chu kiên - Academia.edu (original) (raw)

Papers by chu kiên

Research paper thumbnail of Văn Hóa Hậu Apartheid Trong Đợi Bọn Mọi Của John Maxwell Coetzee

Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 2017

Với 14 tiểu thuyết va nhiều chuyen luận đa đưa ten tuổi của nha văn, nha giao giau co bậc nhất th... more Với 14 tiểu thuyết va nhiều chuyen luận đa đưa ten tuổi của nha văn, nha giao giau co bậc nhất thế kỷ XXI đạt giải Nobel Văn học 2003 - đỉnh cao của sự nghiệp qua tiểu thuyết Disgrace (Ruồng bỏ). Hiện nay, co 6 tiểu thuyết của J.M. Coetzee đa được dịch sang tiếng Việt, tất cả, một phần nao đem đến cai nhin khach quan xa hội Nam Phi noi rieng, lục địa đen noi chung về văn hoa Apartheid va những hệ quả của no để lại. Đợi bọn mọi (Waiting for the Barbarians) viết năm 1982, được Crimson Mai va Phương Văn dịch sang tiếng Việt vao thang 7 năm 2014 gây một ấn tượng mạnh trong long độc giả Việt Nam về sự trăn trở của kiếp người va những biến động xa hội Nam Phi cuối thế kỷ XX. Ở bai bao nay, qua tiểu thuyết Đợi bọn mọi , chung toi nghien cứu về văn hoa hậu Apartheid để co những li giải về thân phận con người Nam Phi.

Research paper thumbnail of Yếu Tố Hậu Hiện Đại Trong Tiểu Thuyết Chuyện Ngõ Nghèo Của Nguyễn Xuân Khánh

Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 2018

Tóm tắt. Trong thời đại toàn cầu hóa, việc chịu ảnh hưởng và tiếp thu các tư tưởng lý thuyết văn ... more Tóm tắt. Trong thời đại toàn cầu hóa, việc chịu ảnh hưởng và tiếp thu các tư tưởng lý thuyết văn học trên thế giới là một chuyển biến tất yếu mang tính thời sự. Văn học Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI đã có những đổi mới hướng đến lối viết hậu hiện đại. Ở bài báo này, chúng tôi lấy tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo của Nguyễn Xuân Khánh để làm rõ cảm quan hậu hiện đại như: giải trung tâm, phân mảnh, ngoại biên, liên văn bản, siêu hư cấu… Từ câu chuyện 30 năm trước, một lần nữa Nguyễn Xuân Khánh nhìn lại lịch sử và đặt ra những vấn đề về cuộc sống, con người hôm nay. Từ khóa. giải trung tâm, phân mảnh, hậu hiện đại, siêu hư cấu Nguyễn Xuân Khánh là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam đương đại. Nhiều tiểu thuyết của ông như "Miền hoang tưởng", "Hồ Quý Ly", "Mẫu thượng ngàn", "Đội gạo lên chùa"… từng tạo nên các cơn sốt văn chương. Năm 2016, ông tiếp tục khẳng định tên tuổi của mình bằng sự xuất hiện của Chuyện ngõ nghèo, cuốn tiểu thuyết được hoàn thành năm 1982 nhưng đến nay mới xuất bản. Ông nói về sự ra đời của đứa con tinh thần này: "Đó là cái duyên của mỗi cuốn sách. Mình đã viết ra rồi, khi nào in là số phận của cuốn sách. Đóng bút lại là không sửa chữa gì nữa nhưng chỉ cân nhắc mỗi cái tên tiểu thuyết thôi mà lấn cấn mãi, cũng thay đổi qua vài lần, cuối cùng chọn một cái tên thật giản dị. Sách in xong thấy vui lắm vì đây là cuốn tiểu thuyết tôi viết về Hà Nội, nơi "chôn nhau cắt rốn" của mình". Chuyện ngõ nghèo kể về nhà văn Nguyễn Hoàng những năm sau chiến tranh trở về với cuộc sống đời thường. Hoàng sống với mẹ già, vợ và bốn đứa con trong một căn nhà tồi tàn ở ven đô Hà Nội. Nhà Hoàng nghèo, nghèo lắm. Cuộc sống ngày càng khó khăn khi vật giá leo thang vùn vụt với số lương hưu èo uột, vợ làm nông nghiệp chỗ đầu trâu mõm bò cuối hẻm. Gia cảnh ông lâm vào tình trạng thiếu hụt cùng quẫn. Như rất nhiều người dân Hà Nội thời bấy giờ, để tìm kế mưu sinh không còn cách nào khác hơn, ông xoay ra nghề nuôi lợn. Sau ba mươi năm đi bộ đội và làm cán bộ nhà nước, tay chân Hoàng chẳng còn sự khéo léo để học một cái nghề nào ra hồn: viết văn thì không được phép xuất bản, dịch cũng chẳng ai thuê, đi buôn

Research paper thumbnail of Vấn Đề Chiến Tranh Trong Tiểu Thuyết Không Số Phận Của Kertész Imre Từ Góc Nhìn Văn Hóa – Lịch Sử

Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities

Tóm tắt. Tiểu thuyết Không số phận (Sorstalanság) kể lại hành trình của Köves Gryörgy qua các trạ... more Tóm tắt. Tiểu thuyết Không số phận (Sorstalanság) kể lại hành trình của Köves Gryörgy qua các trại tập trung của Đức trong chiến tranh thế giới thứ II. Những nếm trải của anh ta đã hé lộ góc khuất của bản chất cuộc chiến và số phận người Do Thái. Một mặt trận ít tiếng súng nhưng khốc liệt vô cùng, ở nơi đó bi kịch chiến tranh được phơi bày sáng rõ nhất. Trong bài báo này, chúng tôi tìm hiểu vấn đề chiến tranh trong tiểu thuyết Không số phận dưới góc nhìn văn hóa lịch sử để đem đến một phần kiến giải về cuộc hành trình tìm kiếm bản thể con người sau Thế chiến thứ II. Từ khóa. Không số phận, Köves Gryörgy, trại tập trung, chiến tranh thế giới thứ II, Do Thái Thế chiến thứ hai không chỉ là cuộc chiến thảm khốc nhất trong lịch sử nhân loại với tổng số nạn nhân lên tới 62 triệu người, mà còn để lại nhiều biểu tượng kinh hoàng của sự chết chóc, hủy diệt, sụp đổ của nền văn minh và văn hóa châu Âu hiện đại, như Auschwitz, Buchenwald, Holocaust, genickschuss (phát súng ân huệ), crematorium hay các lager… Tại các quốc gia Đông Âu, sau mấy chục năm bị coi là đề tài "nhạy cảm", dễ "đụng chạm" và gây nhiều nguy hại tới "sự đồng thuận trong xã hội". Đến nay, Holocaust không còn là đề tài độc tôn của các nhà nghiên cứu mà đã đi sâu vào tâm thức xã hội như một trong những thảm kịch diệt chủng của nhân loại. Không số phận được tác giả thai nghén trong vòng 13 năm (1960-1973), giữa những điều kiện khó khăn và bị o ép về mặt chính trị, không được chính quyền thừa nhận. Tiểu thuyết Không số phận gần như là một tự truyện của Kertész Imre về quãng thời gian ông sống trong trại tập trung Đức Quốc xã. Nhân vật chính là một thiếu niên bị đày ải hết từ trại tập trung này sang trại tập trung khác, cho đến khi cậu được quân Đồng minh giải phóng. Tuy nhiên, điều đặc biệt kỳ lạ của thiên tiểu thuyết-tự truyện này là ở chỗ: được viết ở độ tuổi trung niên, khi tác giả đã nếm trải điều kinh hoàng, và do đó, hẳn đã hiểu quá rõ bản chất của chủ nghĩa Quốc xã cũng như Holocaust, nhưng ông lại viết về lò thiêu với tâm thế của người lần đầu tiên được nhìn thấy cái gì đó mới mẻ. Điểm hấp dẫn, lôi cuốn của tác phẩm là không nhằm đặc tả, hay cố ý xây dựng những nỗi kinh hoàng, những thảm cảnh mà các nhân vật trải

Research paper thumbnail of Vấn Đề Chiến Tranh Trong Tiểu Thuyết Không Số Phận Của Kertész Imre Từ Góc Nhìn Văn Hóa – Lịch Sử

Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities

Tóm tắt. Tiểu thuyết Không số phận (Sorstalanság) kể lại hành trình của Köves Gryörgy qua các trạ... more Tóm tắt. Tiểu thuyết Không số phận (Sorstalanság) kể lại hành trình của Köves Gryörgy qua các trại tập trung của Đức trong chiến tranh thế giới thứ II. Những nếm trải của anh ta đã hé lộ góc khuất của bản chất cuộc chiến và số phận người Do Thái. Một mặt trận ít tiếng súng nhưng khốc liệt vô cùng, ở nơi đó bi kịch chiến tranh được phơi bày sáng rõ nhất. Trong bài báo này, chúng tôi tìm hiểu vấn đề chiến tranh trong tiểu thuyết Không số phận dưới góc nhìn văn hóa lịch sử để đem đến một phần kiến giải về cuộc hành trình tìm kiếm bản thể con người sau Thế chiến thứ II. Từ khóa. Không số phận, Köves Gryörgy, trại tập trung, chiến tranh thế giới thứ II, Do Thái Thế chiến thứ hai không chỉ là cuộc chiến thảm khốc nhất trong lịch sử nhân loại với tổng số nạn nhân lên tới 62 triệu người, mà còn để lại nhiều biểu tượng kinh hoàng của sự chết chóc, hủy diệt, sụp đổ của nền văn minh và văn hóa châu Âu hiện đại, như Auschwitz, Buchenwald, Holocaust, genickschuss (phát súng ân huệ), crematorium hay các lager… Tại các quốc gia Đông Âu, sau mấy chục năm bị coi là đề tài "nhạy cảm", dễ "đụng chạm" và gây nhiều nguy hại tới "sự đồng thuận trong xã hội". Đến nay, Holocaust không còn là đề tài độc tôn của các nhà nghiên cứu mà đã đi sâu vào tâm thức xã hội như một trong những thảm kịch diệt chủng của nhân loại. Không số phận được tác giả thai nghén trong vòng 13 năm (1960-1973), giữa những điều kiện khó khăn và bị o ép về mặt chính trị, không được chính quyền thừa nhận. Tiểu thuyết Không số phận gần như là một tự truyện của Kertész Imre về quãng thời gian ông sống trong trại tập trung Đức Quốc xã. Nhân vật chính là một thiếu niên bị đày ải hết từ trại tập trung này sang trại tập trung khác, cho đến khi cậu được quân Đồng minh giải phóng. Tuy nhiên, điều đặc biệt kỳ lạ của thiên tiểu thuyết-tự truyện này là ở chỗ: được viết ở độ tuổi trung niên, khi tác giả đã nếm trải điều kinh hoàng, và do đó, hẳn đã hiểu quá rõ bản chất của chủ nghĩa Quốc xã cũng như Holocaust, nhưng ông lại viết về lò thiêu với tâm thế của người lần đầu tiên được nhìn thấy cái gì đó mới mẻ. Điểm hấp dẫn, lôi cuốn của tác phẩm là không nhằm đặc tả, hay cố ý xây dựng những nỗi kinh hoàng, những thảm cảnh mà các nhân vật trải

Research paper thumbnail of Văn Hóa Hậu Apartheid Trong Đợi Bọn Mọi Của John Maxwell Coetzee

Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 2017

Với 14 tiểu thuyết va nhiều chuyen luận đa đưa ten tuổi của nha văn, nha giao giau co bậc nhất th... more Với 14 tiểu thuyết va nhiều chuyen luận đa đưa ten tuổi của nha văn, nha giao giau co bậc nhất thế kỷ XXI đạt giải Nobel Văn học 2003 - đỉnh cao của sự nghiệp qua tiểu thuyết Disgrace (Ruồng bỏ). Hiện nay, co 6 tiểu thuyết của J.M. Coetzee đa được dịch sang tiếng Việt, tất cả, một phần nao đem đến cai nhin khach quan xa hội Nam Phi noi rieng, lục địa đen noi chung về văn hoa Apartheid va những hệ quả của no để lại. Đợi bọn mọi (Waiting for the Barbarians) viết năm 1982, được Crimson Mai va Phương Văn dịch sang tiếng Việt vao thang 7 năm 2014 gây một ấn tượng mạnh trong long độc giả Việt Nam về sự trăn trở của kiếp người va những biến động xa hội Nam Phi cuối thế kỷ XX. Ở bai bao nay, qua tiểu thuyết Đợi bọn mọi , chung toi nghien cứu về văn hoa hậu Apartheid để co những li giải về thân phận con người Nam Phi.

Research paper thumbnail of Yếu Tố Hậu Hiện Đại Trong Tiểu Thuyết Chuyện Ngõ Nghèo Của Nguyễn Xuân Khánh

Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 2018

Tóm tắt. Trong thời đại toàn cầu hóa, việc chịu ảnh hưởng và tiếp thu các tư tưởng lý thuyết văn ... more Tóm tắt. Trong thời đại toàn cầu hóa, việc chịu ảnh hưởng và tiếp thu các tư tưởng lý thuyết văn học trên thế giới là một chuyển biến tất yếu mang tính thời sự. Văn học Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI đã có những đổi mới hướng đến lối viết hậu hiện đại. Ở bài báo này, chúng tôi lấy tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo của Nguyễn Xuân Khánh để làm rõ cảm quan hậu hiện đại như: giải trung tâm, phân mảnh, ngoại biên, liên văn bản, siêu hư cấu… Từ câu chuyện 30 năm trước, một lần nữa Nguyễn Xuân Khánh nhìn lại lịch sử và đặt ra những vấn đề về cuộc sống, con người hôm nay. Từ khóa. giải trung tâm, phân mảnh, hậu hiện đại, siêu hư cấu Nguyễn Xuân Khánh là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam đương đại. Nhiều tiểu thuyết của ông như "Miền hoang tưởng", "Hồ Quý Ly", "Mẫu thượng ngàn", "Đội gạo lên chùa"… từng tạo nên các cơn sốt văn chương. Năm 2016, ông tiếp tục khẳng định tên tuổi của mình bằng sự xuất hiện của Chuyện ngõ nghèo, cuốn tiểu thuyết được hoàn thành năm 1982 nhưng đến nay mới xuất bản. Ông nói về sự ra đời của đứa con tinh thần này: "Đó là cái duyên của mỗi cuốn sách. Mình đã viết ra rồi, khi nào in là số phận của cuốn sách. Đóng bút lại là không sửa chữa gì nữa nhưng chỉ cân nhắc mỗi cái tên tiểu thuyết thôi mà lấn cấn mãi, cũng thay đổi qua vài lần, cuối cùng chọn một cái tên thật giản dị. Sách in xong thấy vui lắm vì đây là cuốn tiểu thuyết tôi viết về Hà Nội, nơi "chôn nhau cắt rốn" của mình". Chuyện ngõ nghèo kể về nhà văn Nguyễn Hoàng những năm sau chiến tranh trở về với cuộc sống đời thường. Hoàng sống với mẹ già, vợ và bốn đứa con trong một căn nhà tồi tàn ở ven đô Hà Nội. Nhà Hoàng nghèo, nghèo lắm. Cuộc sống ngày càng khó khăn khi vật giá leo thang vùn vụt với số lương hưu èo uột, vợ làm nông nghiệp chỗ đầu trâu mõm bò cuối hẻm. Gia cảnh ông lâm vào tình trạng thiếu hụt cùng quẫn. Như rất nhiều người dân Hà Nội thời bấy giờ, để tìm kế mưu sinh không còn cách nào khác hơn, ông xoay ra nghề nuôi lợn. Sau ba mươi năm đi bộ đội và làm cán bộ nhà nước, tay chân Hoàng chẳng còn sự khéo léo để học một cái nghề nào ra hồn: viết văn thì không được phép xuất bản, dịch cũng chẳng ai thuê, đi buôn

Research paper thumbnail of Vấn Đề Chiến Tranh Trong Tiểu Thuyết Không Số Phận Của Kertész Imre Từ Góc Nhìn Văn Hóa – Lịch Sử

Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities

Tóm tắt. Tiểu thuyết Không số phận (Sorstalanság) kể lại hành trình của Köves Gryörgy qua các trạ... more Tóm tắt. Tiểu thuyết Không số phận (Sorstalanság) kể lại hành trình của Köves Gryörgy qua các trại tập trung của Đức trong chiến tranh thế giới thứ II. Những nếm trải của anh ta đã hé lộ góc khuất của bản chất cuộc chiến và số phận người Do Thái. Một mặt trận ít tiếng súng nhưng khốc liệt vô cùng, ở nơi đó bi kịch chiến tranh được phơi bày sáng rõ nhất. Trong bài báo này, chúng tôi tìm hiểu vấn đề chiến tranh trong tiểu thuyết Không số phận dưới góc nhìn văn hóa lịch sử để đem đến một phần kiến giải về cuộc hành trình tìm kiếm bản thể con người sau Thế chiến thứ II. Từ khóa. Không số phận, Köves Gryörgy, trại tập trung, chiến tranh thế giới thứ II, Do Thái Thế chiến thứ hai không chỉ là cuộc chiến thảm khốc nhất trong lịch sử nhân loại với tổng số nạn nhân lên tới 62 triệu người, mà còn để lại nhiều biểu tượng kinh hoàng của sự chết chóc, hủy diệt, sụp đổ của nền văn minh và văn hóa châu Âu hiện đại, như Auschwitz, Buchenwald, Holocaust, genickschuss (phát súng ân huệ), crematorium hay các lager… Tại các quốc gia Đông Âu, sau mấy chục năm bị coi là đề tài "nhạy cảm", dễ "đụng chạm" và gây nhiều nguy hại tới "sự đồng thuận trong xã hội". Đến nay, Holocaust không còn là đề tài độc tôn của các nhà nghiên cứu mà đã đi sâu vào tâm thức xã hội như một trong những thảm kịch diệt chủng của nhân loại. Không số phận được tác giả thai nghén trong vòng 13 năm (1960-1973), giữa những điều kiện khó khăn và bị o ép về mặt chính trị, không được chính quyền thừa nhận. Tiểu thuyết Không số phận gần như là một tự truyện của Kertész Imre về quãng thời gian ông sống trong trại tập trung Đức Quốc xã. Nhân vật chính là một thiếu niên bị đày ải hết từ trại tập trung này sang trại tập trung khác, cho đến khi cậu được quân Đồng minh giải phóng. Tuy nhiên, điều đặc biệt kỳ lạ của thiên tiểu thuyết-tự truyện này là ở chỗ: được viết ở độ tuổi trung niên, khi tác giả đã nếm trải điều kinh hoàng, và do đó, hẳn đã hiểu quá rõ bản chất của chủ nghĩa Quốc xã cũng như Holocaust, nhưng ông lại viết về lò thiêu với tâm thế của người lần đầu tiên được nhìn thấy cái gì đó mới mẻ. Điểm hấp dẫn, lôi cuốn của tác phẩm là không nhằm đặc tả, hay cố ý xây dựng những nỗi kinh hoàng, những thảm cảnh mà các nhân vật trải

Research paper thumbnail of Vấn Đề Chiến Tranh Trong Tiểu Thuyết Không Số Phận Của Kertész Imre Từ Góc Nhìn Văn Hóa – Lịch Sử

Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities

Tóm tắt. Tiểu thuyết Không số phận (Sorstalanság) kể lại hành trình của Köves Gryörgy qua các trạ... more Tóm tắt. Tiểu thuyết Không số phận (Sorstalanság) kể lại hành trình của Köves Gryörgy qua các trại tập trung của Đức trong chiến tranh thế giới thứ II. Những nếm trải của anh ta đã hé lộ góc khuất của bản chất cuộc chiến và số phận người Do Thái. Một mặt trận ít tiếng súng nhưng khốc liệt vô cùng, ở nơi đó bi kịch chiến tranh được phơi bày sáng rõ nhất. Trong bài báo này, chúng tôi tìm hiểu vấn đề chiến tranh trong tiểu thuyết Không số phận dưới góc nhìn văn hóa lịch sử để đem đến một phần kiến giải về cuộc hành trình tìm kiếm bản thể con người sau Thế chiến thứ II. Từ khóa. Không số phận, Köves Gryörgy, trại tập trung, chiến tranh thế giới thứ II, Do Thái Thế chiến thứ hai không chỉ là cuộc chiến thảm khốc nhất trong lịch sử nhân loại với tổng số nạn nhân lên tới 62 triệu người, mà còn để lại nhiều biểu tượng kinh hoàng của sự chết chóc, hủy diệt, sụp đổ của nền văn minh và văn hóa châu Âu hiện đại, như Auschwitz, Buchenwald, Holocaust, genickschuss (phát súng ân huệ), crematorium hay các lager… Tại các quốc gia Đông Âu, sau mấy chục năm bị coi là đề tài "nhạy cảm", dễ "đụng chạm" và gây nhiều nguy hại tới "sự đồng thuận trong xã hội". Đến nay, Holocaust không còn là đề tài độc tôn của các nhà nghiên cứu mà đã đi sâu vào tâm thức xã hội như một trong những thảm kịch diệt chủng của nhân loại. Không số phận được tác giả thai nghén trong vòng 13 năm (1960-1973), giữa những điều kiện khó khăn và bị o ép về mặt chính trị, không được chính quyền thừa nhận. Tiểu thuyết Không số phận gần như là một tự truyện của Kertész Imre về quãng thời gian ông sống trong trại tập trung Đức Quốc xã. Nhân vật chính là một thiếu niên bị đày ải hết từ trại tập trung này sang trại tập trung khác, cho đến khi cậu được quân Đồng minh giải phóng. Tuy nhiên, điều đặc biệt kỳ lạ của thiên tiểu thuyết-tự truyện này là ở chỗ: được viết ở độ tuổi trung niên, khi tác giả đã nếm trải điều kinh hoàng, và do đó, hẳn đã hiểu quá rõ bản chất của chủ nghĩa Quốc xã cũng như Holocaust, nhưng ông lại viết về lò thiêu với tâm thế của người lần đầu tiên được nhìn thấy cái gì đó mới mẻ. Điểm hấp dẫn, lôi cuốn của tác phẩm là không nhằm đặc tả, hay cố ý xây dựng những nỗi kinh hoàng, những thảm cảnh mà các nhân vật trải