Nâng cao năng lực chất lượng của cán bộ, công chức cấp xã về đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội (original) (raw)
Related papers
SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY, 2020
Năng lực giải quyết vấn đề trong các tương tác xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng, nó giúp con người giải quyết tốt các tình huống xảy ra đối với bản thân, giữ thăng bằng tâm lí, thiết lập mối quan hệ xã hội và có thể thích ứng trong môi trường mới lạ. Trong khuôn khổ của bài báo này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu năng lực duy trì, thiết lập các quan hệ xã hội và năng lực giải quyết vấn đề trong các tương tác xã hội của sinh viên sư phạm. Kết quả nghiên cứu cho thấy hai năng lực trên của sinh viên trường cao đẳng sư phạm Quảng Trị còn thấp, đặc biệt là năng lực thiết lập, duy trì các quan hệ xã hội. Phải chăng điểm trung bình cao hay thấp cũng chính là điểm mạnh, điểm yếu của sinh viên về các năng lực giải quyết vấn đề trong các tương tác xã hội. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao các năng lực trên cho sinh viên trường CĐSP Quảng Trị.
Công Tác Lấy Ý Kiến Phản Hồi Của Người Học Ở Các Trường Đại Học Và Cao Đẳng Hiện Nay
Tạp chí Nghiên cứu dân tộc
Getting learners' feedback on teachers and schools is a right policy of the Ministry of Education and Training, which is being implemented in many universities and colleges in Vietnam. Up to now, many universities and colleges have done very well this policy, but still many schools have not implemented it yet; In those schools that have done it, the use of learners' feedback results is also different, although most schools acknowledge this policy contributes to improving the quality of training. Therefore, we find it necessary to research, synthesize, analyze and evaluate the getting learners' feedback on teachers and schools, thereby making recommendations and proposing a better practical implementation, contribute to improve the quality of training.
Tạp chí Y Dược học Cần Thơ
Đặt vấn đề: Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh nhiễm virus cấp tính nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh, bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc-xin phòng bệnh. Việt Nam là nước nằm trong khu vực có dịch SXH lưu hành nặng. Vì vậy, kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống SXHD của người dân sẽ là chìa khóa trong dự phòng, kiểm soát và giảm gánh nặng do bệnh SXHD gây ra. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ kiến thức, thái độ, thực hành đúng và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống SXHD của người dân tại xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2021. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 299 HGĐ tại xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ với phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn. Kết quả: Tỷ lệ kiến thức đúng về phòng chống SXHD là 65,2%, thái độ đúng là 80,6% và thực hành đúng là 71,2%. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa nghề nghiệp, trình độ học v...
Hoạt Động Tuyên Truyền Thông Tin Đối Ngoại Của Hồ Chí Minh Qua Các Thời Kỳ
SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY
Để hiểu được sự phát triển của công tác thông tin đối ngoại ở Việt Nam, bài viết này đã khảo sát hoạt động thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh - người đã đặt nền móng cho hoạt động này. Ngay từ buổi đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đã sớm quan tâm đến tuyên truyền thông tin đối ngoại, coi đó là một phần quan trọng của công tác ngoại giao và công tác tuyên truyền. Bằng nhiều hình thức khác nhau, Hồ Chí Minh đã cung cấp nhiều thông tin hai chiều về Việt Nam cho thế giới và thông tin thế giới tới người dân Việt Nam. Những thông tin này đã góp phần lớn vào nâng cao nhận thức cho người dân Việt Nam về các vấn đề quốc tế, tạo sự đồng thuận trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; tuyên truyền đường lối ngoại giao của Đảng, thể hiện rõ quan điểm chính trị của Việt Nam trong xây dựng mối quan hệ giữa các nước và giải quyết các vấn đề quốc tế thời kỳ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.
Hue University Journal of Science: Techniques and Technology, 2020
Dự án phục dựng nhà cộng đồng truyền thống dân tộc Katu (Gươl) tại thôn A Ka, xã Thượng Quảng, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế được triển khai trong hơn hai năm (3/2016 - 8/2018) bởi công sức của toàn bộ cộng đồng thôn A Ka, với sự tài trợ của Đại học Kyoto, Nhật Bản và trợ giúp về kỹ thuật của các nhà nghiên cứu về kiến trúc, văn hóa và dân tộc học. Trong đó, quá trình gia công và dựng nhà được thực hiện trong vòng 6 tháng (3/2018 đến 8/2018). Bài báo này tập trung làm rõ kỹ thuật và vai trò của cộng đồng trong các bước phục dựng Gươl tại thôn A Ka. Việc phục dựng thành công ngôi nhà đã chứng tỏ rằng dù gặp một số khó khăn trong quá trình phục dựng nhưng kỹ thuật xây dựng truyền thống vẫn còn được lưu giữ rõ nét trong cộng đồng. Đây là cơ sở để lưu truyền cho các thế hệ sau này tiếp tục công việc bảo quản ngôi nhà cũng như một mô hình tiêu biểu để nhân rộng tại các thôn khác trên địa bàn Huyện.
Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine
Bệnh nhân nữ 69 tuổi, tình cờ phát hiện túi phình ngã ba đỉnh thân nền. Bệnh nhân có tiền sử bình thường. Trên CHT chothấy túi phình chưa vỡ với đường kính ngang 4.9mm. Chụp chọn lọc động mạch đốt sống trái cho thấy túi phình có đường kínhngang trung bình là 5mm, chiều cao trung bình là 3mm, cổ rộng 4.9mm. Với vị trí giải phẫu phức tạp, bệnh nhân được chỉ địnhcan thiệp nội mạch với dụng cụ WEB. Sử dụng chống đông kép trước cạn thiệp: Aspirin 81mg x1 viên/ ngày – Dùng trước canthiệp 3 ngày, Ticagrelor 90mg x1 viên/ ngày – Dùng trước can thiệp 2 ngày. Ngay sau can thiệp, túi phình tắc hoàn toàn nhưngcó huyết khối nhỏ tại P3 động mạch não sau phải tuy nhiên bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng. Bệnh nhân được tiếp tụcdùng chống đông kép trong 5 ngày, sau đó dùng Aspirin thêm 2 tuần. Theo dõi túi phình sau 3, 6 và 12 tháng bằng CHT và chụpmạch DSA thấy túi phình ...
Tạp chí Y học Việt Nam
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành đúng và một số yếu tố liên quan trong phòng chống dịch COVID-19 của người dân thành phố Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 385 người dân tại thành phố Cần Thơ từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2022. Chọn mẫu bằng phương pháp ngẫu nhiên phân tầng với bộ câu hỏi soạn sẵn. Kết quả: Kiến thức, thái độ và thực hành trong phòng chống COVID-19 của người dân thành phố Cần Thơ đạt ở mức độ cao với tỉ lệ người dân được đánh giá mức độ kiến thức đúng đạt 86,0%, thái độ tích cực đạt 94,3% và thực hành đúng đạt 82,3%. Ở nhóm người dân có kiến thức đúng thì tỉ lệ có thái độ tích cực và thực hành cũng đạt ở mức độ cao (đều trên 90%). Mối tương quan giữa kiến thức chung và thực hành chung về phòng chống COVID-19 (n=308) đúng là 94,8%; mối tương quan giữa kiến thức chung và thái độ chung về phòng chống COVID-19 (n=308) đúng là 94,8%; mối tương quan giữa thái độ chung và thực hành chung về phòng chống COVID-19 (...
Dong Thap University Journal of Science, 2014
Khi yêu cầu xã hội về chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao, ngoài các kiến thức chuyên môn việc trang bị kỹ năng mềm cho sinh viên là rất cần thiết. Trên cơ sở khảo sát, bài viết nêu ra thực trạng việc trang bị kỹ năng mềm của sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và có thêm nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi ra trường của sinh viên.
Tạp chí Khoa học
Kiểm tra (KT), đánh giá (ĐG) là một yếu tố quan trọng của quá trình giáo dục, giúp đo lường được mục tiêu giáo dục đã đề ra và định hướng cho toàn bộ quá trình giáo dục ấy. Trong quá trình đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay, KT, ĐG cũng cần đổi mới theo định hướng phát triển năng lực người học. Bài viết này trình bày về tầm quan trọng của việc rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh (HS) trong dạy học lịch sử (DHLS); đồng thời đề xuất biện pháp đổi mới việc KT, ĐG theo định hướng phát triển năng lực trong DHLS ở trường THPT hiện nay nhằm phát triển năng lực tư duy lịch sử (LS) cho HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn.