Nghiên cứu ứng dụng dữ liệu viễn thám để tính toán một số thông số khí quyển nhằm hiệu chỉnh áp suất khí quyển tính từ DEM (original) (raw)
Related papers
Ứng dụng ảnh viễn thám khảo sát nhiệt độ bề mặt tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016–2020
Vietnam Journal of Hydrometeorology, 2021
Tóm tắt: Là đô thị lớn và quan trọng của đất nước, TP. Hồ Chí Minh đang chịu sức ép lớn từ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa. Diện tích đất đô thị, bê tông hóa tăng nhanh, đây là một trong các nguyên nhân làm cho nhiệt độ bề mặt ở thành phố gia tăng. Quá trình đảo nhiệt đô thị diễn ra mạnh, nhiệt độ giảm dần từ vùng trung tâm đô thị ra vùng ven đô. Bài báo giới thiệu kết quả sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 phân tích biến động nhiệt độ bề mặt TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2016-2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy vùng có nhiệt độ bề mặt từ 30-40 o C trong năm 2020 là 354,90 ha tăng 60,56 ha so với năm 2016, đồng thời vùng có nhiệt độ từ 20-30 o C trong năm 2020 giảm 800ha so với năm 2016. Từ khóa: Landsat 8; Nhiệt độ bề mặt; Biến động nhiệt độ.
KỶ YẾU HỘI THẢO CAREES 2019 NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG, 2019
Climate change is taking place on a global scale, including Dau Tieng district, Binh Duong province. To partially assess the impact of climate change on the increase of temperature, this study relied on land surface temperature values extracted from thermal infrared Landsat image data. Because the land surface temperature is directly related to the gray value of the remote sensing image, so by method of gray scale value calculation, the study showed the trend of increasing land surface temperature. In the period of 2004-2019, the land surface temperature increased about 0.41°C per year and land with higher land surface temperature covered over 77% of the natural area of Dau Tieng. This showed that global warming has a certain effect on the increase in surface temperature of Dau Tieng district.
Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ, 2018
Mục đích của bài báo là tính được số hiệu chỉnh do ảnh hưởng của thành phần tầng đối lưu khô đến số liệu đo cao vệ tinh trên Biển Đông. Công thức Saastamoinen được áp dụng để tính toán. Các tính toán thực nghiệm được thực hiện đối với số liệu vệ tinh Cryosat-2, chu kỳ 55, dựa trên 2 mô hình khí tượng NCEP và ECMWF. Các số hiệu chỉnh tính được và số hiệu chỉnh trung bình được so sánh với kết quả tính toán của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA). Kết quả so sánh cho thấy, các số hiệu chỉnh tính từ hai mô hình khí tượng là phù hợp với các số hiệu chỉnh do ESA cung cấp. Độ chính xác của các hiệu chỉnh trung bình từ hai mô hình khí tượng được cải thiện.
Đánh giá biến động cửa sông Tiên Châu, tỉnh Phú Yên bằng công nghệ viễn thám
Vietnam Journal of Hydrometeorology, 2021
Tien Chau estuary, Ky Lo river is in the south of Xuan Dai bay, An Ninh Dong commune, Tuy An district, Phu Yen province. In recent years, Tien Chau fishing port have been heavily deposited, waterway for boats are difficult. Several numbers of ships are tilted and sunk when entering the docking port, directly affecting the economic development of the province. In order to effectively dredge sand at the river mouth as well as serve the design of future plans at the river mouth, the study of the history of the river mouth is very necessary. The paper applies remote sensing technology to study the morphology of the estuary area over a long period, thereby finding out the morphological fluctuation trends in Tien Chau river mouth's revolution. The study results show that the estuary area is filled mainly by the change of the northern coastline of the mouth. In which, the length of the river mouth fluctuates quite stably in the range of 50-150 m. The strip of north bank of estuaries tends to curl and concave inland.
Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ, 2016
Trên thế giới các kết quả đo cao từ vệ tinh (Đo cao vệ tinh: Satellite Altimetry) như bề mặt biển tự nhiên biển (MSS – Mean Sea Surface), mặt địa hình biển động lực trung bình so với Geoid (MDT – Mean Dynamic Topography), xác định trường trọng lực và Geoid trên biển v.v đã được ứng dụng nhiều trong nghiên cứu về Hải dương học, Khí tượng – Hải văn biển, Trắc địa và Địa vật lý. Ở Việt Nam việc nghiên cứu sử dụng mô hình MSS, MDT trong Trắc địa bản đồ cũng đã được một số tác giả khởi xướng từ vài năm trở lại đây. Trong bài báo này chúng tôi thử nghiệm sử dụng mô hình DNSC08MDT để tính trị đo sâu. Mô hình này được cung cấp chính thức tại thời điểm nghiên cứu, sau này đã có thêm các mô hình DTU10, DTU12 được cải tiến hơn (Dương Chí Công và nnk, 2015). Tại khu vực Bắc Trung Bộ (từ vĩ tuyến ~15° đến ~20°, từ bờ biển đến kinh độ 116°) với mô hình DNSC08MDT sau khi cải chính (về Geoid cục bộ Hòn Dấu trong hệ triều 0 và độ lệch hệ thống so với các trạm nghiệm triều) đã tính được trị đo sâu ch...
Xây dựng bộ công cụ hiển thị thông tin dự báo cảnh báo khí tượng thủy văn cho tỉnh Long An
Vietnam Journal of Hydrometeorology, 2020
Tóm tắt: Hiện nay xu hướng trực quan hóa và bản đồ hóa các thông tin đang được ứng dụng rất hiệu quả trong nhiều ngành, lĩnh vực, đặc biệt khí tượng thủy văn. Các phần mềm xử lý và quản lý các hệ thống thông tin địa lý (GIS) được phát triển mạnh và ngày càng hoàn thiện, cho phép kết nối, chồng chập nhiều lớp, dễ dàng thể hiện các thông tin trên nền bản đồ tự động. Nhằm tận dụng nguồn tài nguyên thông tin GIS có sẵn, chúng tôi đã xây dựng công cụ cung cấp thông tin dự báo thời tiết trên địa bàn tỉnh Long An bằng việc thể kết quả dự báo trên nền bản đồ GIS. Bài báo này, trình bày nội dung kỹ thuật về xây dựng các module giải mã số liệu dự báo mô hình số trị GFS của NOAA, module kết nối số liệu dự báo với trường thuộc tính GIS và module hiển thị kết quả dự báo. Kết quả đã tạo được bộ công cụ tự động cung cấp bản tin dự báo theo bản đồ trực quan đến cấp huyện, xã cho tỉnh Long An, giúp người dùng có thể khai thác sản phẩm qua internet. Từ khóa: Ứng dụng GIS dự báo thời tiết tỉnh Long An, Dự báo thời tiết cấp xã tỉnh Long An, Phần mềm Decoding NOAA cho Long An.
Ứng dụng công nghệ LIDAR phục vụ xây dựng mô hình số địa hình
Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ, 2010
Có nhiều biện pháp, công cụ có thể sử dụng để thu nhận độ cao phục vụ cho việc thành lập mô hình độ cao đó là đo đạc mặt đất thông thường, đo vẽ ảnh và viễn thám. Trong phương pháp viễn thám thì LIDAR đang là một phương pháp mới được đưa vào sử dụng thử nghiệm ở Việt nam nhưng nó cũng đã chứng minh được khả năng vượt trội của mình.. LIDAR là hệ thống cảm nhận tích cực sử dụng ánh sáng tia Lazer để đo khoảng cách. Khi lắp trên giá đỡ trong máy bay (có cánh cố định hoặc cánh quay) thiết bị này có thể đo tức thì khoảng cách giữa bộ cảm biến đặt trên máy bay và điểm dưới mặt đất ( tòa nhà, cây...) để từ đó có thể tổng hợp ra các số liệu độ cao dày đặc và chính xác. Bài báo đã tập trung nghiên cứu khả năng của công nghệ LIDAR và việc xử lý số liệu để thành lập mô hình số độ cao của khu vực thành phố Bắc Giang.
Giải Pháp Cho Vấn Đề Biến Đổi Khí Hậu Và Năng Lượng Trong Thế Kỷ 21
2022
Bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp là vấn đề đang được cả thế giới quan tâm. Có rất nhiều hội nghị tầm cỡ toàn cầu hoặc khu vực đã được tổ chức để bàn bạc và tìm ra hướng giải quyết vấn đề đó. Trong đó, sự biến đổi khí hậu, cạn kiệt nguồn năng lượng và hiệu ứng nhà kính là những vấn đề nóng hổi, đây là một trong những thách thức lớn đối với toàn nhân loại vì chúng đang ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái, môi trường và cuộc sống của con người.
Xác định điện trường khí quyển bằng sóng điện từ phát ra từ cơn mưa hạt vật chất
Can Tho University Journal of Science, 2021
Bức xạ vô tuyến phát ra từ cơn mưa hạt trong điều kiện giông bão được trình bày trong bài báo này. Đồ thị cường độ bức xạ và đồ thị phân cực của các cơn mưa hạt trong điều kiện thời tiết giông bão rất khác so với đồ thị tương ứng của cơn mưa hạt được thu trong điều kiện thời tiết bình thường. Bằng phương pháp tối ưu hóa, nghiên cứu chỉ ra rằng điện trường khí quyển mà các cơn mưa hạt trong điều kiện giông bão đi qua thường có cấu trúc ba lớp. Thành phần nằm ngang của điện trường thường có giá trị khá lớn ở lớp giữa và lớp trên cùng. Độ cao của lớp dưới cùng thay đổi theo mùa.