Dự báo khu vực lan truyền nhạy cảm Covid–19 dựa vào phương pháp hồi quy (original) (raw)
Related papers
TNU Journal of Science and Technology
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng thích ứng của giống lúa SHPT3 trong điều kiện canh tác tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ. Kết quả theo dõi trong 3 vụ cho thấy, giống lúa SHPT3 thể hiện các đặc điểm nông sinh học chính tốt. Trong đó, thời gian sinh trưởng của giống lúa SHPT3 đạt 108 - 117 ngày (vụ Xuân) và 105 - 110 ngày (vụ Hè Thu). Năng suất thực thu của giống lúa SHPT3 đạt 7,5 tấn/ha (vụ Xuân) và 6,6 tấn/ha (vụ Hè Thu). Trong điều kiện canh tác có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giống lúa SHPT3 nhiễm nhẹ với bệnh khô vằn. Kết quả của nghiên cứu này có thể cung cấp những thông tin quan trọng cho việc phát triển giống lúa SHPT3 tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ.
Tạp chí Nghiên cứu Y học
Đại dịch của hội chứng viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) do SARS-CoV-2 là mối đe dọa toàn cầu và đã gây ra những tổn thất nghiêm trọng về kinh tế và xã hội ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Việc xác định các biến thể SARS-CoV-2 đang lưu hành có ý nghĩa quan trọng trong việc theo dõi sự tiến hóa của virus, góp phần thúc đẩy nghiên cứu vắc xin và sinh phẩm chẩn đoán. Nghiên cứu này được thực hiện trên 38 bệnh nhân được chẩn đoán dương tính với SARS-CoV-2 từ khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang với mục tiêu: Xác định biến thể SARS-CoV-2 và các biến đổi đặc thù trong bộ gen virus bằng phương pháp giải trình tự gen thế hệ mới (NGS). Độ tuổi trung bình tham gia nghiên cứu là 40,16 ± 14,07. Kết quả đã phát hiện được 38 mẫu virus SARS-CoV-2 thuộc biến chủng Delta, 16 biến đổi xuất hiện ở tất cả các mẫu bệnh phẩm, 27 biến đổi đặc thù chỉ xuất hiện ở một số mẫu trong đó có 3 biến đổi trên gen cấu trúc bao gồm S: Leu5Phe, Pro819Ser, His1101Tyr.
Đại Dịch COVID-19 Và Phương Án Đáp Ứng Dưới Góc Nhìn y Học Thảm Họa
Tạp chí Y học Thảm hoạ và Bỏng, 2021
Vào cuối năm 2019, một loại vi rút mới coronavirus 2 (SARS-CoV-2) gây ra hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng đã lan rộng ra toàn cầu từ Vũ Hán, Trung Quốc.Vào tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố virus SARS-CoV-2 là một đại dịch toàn cầu. Mặc dù chỉ khi đại dịch kết thúc, người ta mới có thể đánh giá đầy đủ tác động về sức khỏe, xã hội và kinh tế của thảm họa toàn cầu này.Trong phạm vị bài viết này, chúng tôi trình bày một bức tranh về hiện trạng của đại dịch toàn cầu này dưới góc độ y học thảm họa.
Nghiên cứu cảnh báo rủi ro do bão Sinlaku năm 2020 cho khu vực Bắc Trung Bộ theo bản tin dự báo
Vietnam Journal of Hydrometeorology, 2020
Tóm tắt: Hàng năm, nước ta trung bình có khoảng 5-7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) đổ bộ và ảnh hưởng trực tiếp, gây thiệt hại nặng nề về con người, kinh tế, xã hội và môi trường. Do đó, đánh giá rủi ro do bão, ATNĐ là một trong những nhiệm vụ cần thiết phục vụ công tác phòng, chống, ứng phó với thiên tai. Bài báo trình bày nghiên cứu cảnh báo rủi ro do bão Sinlaku năm 2020 cho khu vực Bắc Trung Bộ theo bản tin dự báo bão. Kết quả tính toán cho thấy mức độ hiểm họa và rủi ro do bão tương đối phù hợp với thực tế diễn biến của cơn bão Sinlaku. Mặc dù các tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ đều có nguy cơ ảnh hưởng bởi bão tuy nhiên mức độ rủi ro do bão ở các huyện không giống nhau, phụ thuộc vào các yếu tố hiểm họa, mức độ phơi bày, tính dễ bị tổn thương. Nghiên cứu này phần nào khắc phục được tính bất cập trong phân cấp cấp độ rủi ro do bão theo QĐ 44-TTg.
Ứng Dụng Phương Pháp Ahp Để Chi Tiết Cấp Độ Rủi Ro Do Sạt Lở Ở Tỉnh Khánh Hòa
2023
Thủ tướng Chính phủ chưa chi tiết nên gây khó khăn trong công tác cảnh báo cấp độ rủi ro cũng như phòng chống, ứng phó ở địa phương. Do đó, xây dựng chi tiết cấp độ rủi do sạt lở do mưa lớn cho tỉnh Khánh Hòa là rất cần thiết. Nghiên cứu này, cấp độ rủi do sạt lở đất cho tỉnh Khánh Hòa được xây dựng từ các bản đồ địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, thảm phủ, sử dụng đất, số liệu mưa và điều tra xã hội học. Các bản đồ địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, thảm phủ thực vật và số liệu mưa được sử dụng để xây dựng bản đồ hiểm họa; cùng với số liệu điều tra xã hội học và bản đồ sử dụng đất được sử dụng để xây dựng bản đồ chỉ số rủi ro sạt lở bằng phương pháp IPCC với trọng số được tính bằng phương pháp phân tích hệ thống phân cấp (AHP). Trọng số các thành phần trong AHP được kiểm tra với trận mưa lớn nhất năm 2018. Bộ trọng số đảm bảo đủ tin cậy được sử dụng để xây dựng bản đồ chỉ số rủi ro và chi tiết cấp độ rủi ro dựa trên Quyết định 18, phương pháp thống kê. Từ khóa: Rủi ro thiên tai, sạt lở, tỉnh Khánh Hòa.
Xây dựng công thức dự báo hệ số thấm của bê tông rỗng dựa trên định hướng dữ liệu
Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, 2022
To increase the permeable capability of surface layers, the permeability should be considered when defining a pervious concrete (PC) mixture proportion. Due to the complexity of the PC structure, the available models in the literature are not enough to predict exactly the permeability coefficient. Therefore, this paper aims to develop a simple analytical model to predict the permeability of the PC from its compositions. In order to achieve this purpose, the two main parts of this study were proposed as follow: (1) A close form solution of the Kozeny-Carman equation-type was carried out to evaluate the relationship permeability-porosity of the pervious concrete structure; (2) A relevant dataset of 195 pervious concrete samples with different mix proportion ratios was built from a large amount of data sources collected from the reputable and open international literature to refine the free parameters of the theoretical model proposed. Then, the present models' predicting permeability of the PC structure from its compositions was compared to independent experimental observation to show the reliability and accuracy of the proposed approach.
Journal of Science and Technology, 2015
An atomistic finite element method (AFEM) was applied to determine elastic properties of graphene and boron nitride (BN) monolayer sheets. Using the same force field parameters, deviations between results obtained by AFEM and those by molecular dynamics simulations appear within 5 % for Young's and shear moduli. By comparing simulation results with available data in the literature for these 2 sheets, it may be concluded that the proposed AFEM is a simple and fast technique to analyze accurately elastic properties of nanostructured materials.