Phân tích hành vi lựa chọn phương tiện vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong đô thị - nghiên cứu điển hình cho Thủ đô Hà Nội (original) (raw)
Related papers
Vietnam Journal of Hydrometeorology
Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát để đánh giá quy mô, mức độ phát sinh chất thải rắn y tế tại các bệnh viện/ cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó xác định phương án thu gom, vận chuyển và xử lý cho dòng thải này. Hiện nay, trên địa bàn Thành phố Hà Nội có tổng số khoảng 3.676 cơ sở khám chữa bệnh, bao gồm: cơ sở khám chữa bệnh tuyến trung ương; cơ sở y tế cấp thành phố; cơ sở y tế tuyến quận/huyện/thị xã; trạm y tế xã/phường/thị trấn và các cơ sở y tế tư nhân. Theo thống kê, tổng lượng chất thải y tế phát sinh trên địa bàn thành phố khoảng 27.522 kg/ngày; trong đó chất thải rắn y tế nguy hại khoảng 8.448 kg/ngày (khoảng 30%), chất thải rắn không nguy hại khoảng 19.074 kg/ngày. Nghiên cứu đề xuất phương án thu gom, vận chuyển và xử lý theo các phương thức: mô hình xử lý tại chỗ; mô hình xử lý theo cụm; mô hình xử lý tập trung. Phương án đề xuất dựa trên khối lượng phát sinh, quãng đường vận chuyển, công suất, công nghệ xử lý, chi phí xử lý… tiến tới có thể giúp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế tại Hà Nội. Từ khóa: Chất thải y tế; Bệnh viện/cơ sở y tế; Thu gom; Vận chuyển; Xử lý.
Nghiên Cứu Ý Định Tiêu Dùng Thực Phẩm Xanh Của Người Dân Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các yếu tố tác động đến ý định tiêu dùng thực phẩm xanh của người dân thuộc nhóm thu nhập cao trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Mô hình cấu trúc – bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS-SEM) và ma trận phân tích tầm quan trọng và hiệu quả (IPMA) của các yếu tố trong mô hình ý định tiêu dùng thực phẩm xanh được áp dụng trên bộ dữ liệu khảo sát 200 người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan tâm về môi trường, ý thức về sức khoẻ và chất lượng dịch vụ là 3 yếu tố có tác động có ý nghĩa thống kê đến ý định tiêu dùng thực phẩm xanh của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu không tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của biến niềm tin vào nhãn hiệu và giá cả sản phẩm đến ý định tiêu dùng thực phẩm xanh. Bên cạnh đó, yếu tố chất lượng dịch vụ là yếu tố được thực hiện thấp nhất cho dù có tầm quan trọng cao nhất, ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng. Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa ra các kiến nghị tập trung v...
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing
Nghiên cứu nhằm phân tích tác động truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC) đến quyết định mua xe ô tô trong kỷ nguyên số. Mô hình nghiên cứu được hình thành dựa trên lý thuyết học tập xã hội (social learning theory), truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC) và quyết định mua hàng. Tác giả tiến hành phỏng vấn 384 khách hàng đã mua xe tại showroom ô tô tại Việt Nam. Bằng các công cụ thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định độ tin cậy thang đo (CRA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM), kết quả cho thấy có sự ảnh hưởng tích cực của tiếp thị trực tiếp, truyền miệng, quảng cáo, xúc tiến bán hàng - khuyến mãi, bán hàng cá nhân, quan hệ công chúng đến quyết định mua xe ô tô. Từ đó, nghiên cứu đưa ra các hàm ý quản trị nhằm giúp các doanh nghiệp kinh doanh xe ô tô có thể tập trung đẩy mạnh tiếp thị truyền thông và tăng cường doanh thu đồng thời mang lại giá trị đặc trưng thương hiệu xe trong ngành ô tô Việt Nam
Thói quen tìm kiếm thông tin Covid - 19 qua internet của sinh viên năm nhất Trường Đại học Y Hà Nội
Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2021
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Y Hà Nội nhằm mô tả thói quen tìm kiếm thông tin COVID - 19 qua Internet và phân tích sự khác biệt về điểm eHEALS (thang đo khả năng đọc viết eHealth (eHealth Literacy Scale)) giữa các nhóm đối tượng. Trong 346 người tham gia, có tới 94,8% sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin sức khỏe về COVID - 19. Trong đó, tổng điểm eHEALS đạt mức cao (31,19 ± 8,34); điện thoại thông minh được đa số người sử dụng (96,65%); đối tượng chủ yếu tìm kiếm cho bản thân (77,46%); phổ biến nhất với tần suất 3 lần/tháng hoặc ít hơn (54,27%). Nội dung sức khỏe được tìm kiếm phổ biến nhất là tình hình dịch bệnh ở Việt Nam và trên thế giới (88,72%) với lý do chủ yếu là mong muốn nâng cao kiến thức hoặc tò mò (75,61%). Mạng xã hội là nguồn thông tin phổ biến nhất đối với những người tham gia nghiên cứu (69,21%) với lý do được đưa ra chủ yếu là đặc tính dễ theo dõi/sử dụng (53,66%). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm...
Transport and Communications Science Journal, 2020
An toàn cho đoàn tàu khi thông qua đường cong có bán kính nhỏ nhất là một trong vấn đề quan trong khi vận hành đoàn tàu. Bài báo đã sử dụng phần mềm Simpack để xây dựng mô hình 3D nghiên cứu động lực học và các chỉ tiêu đánh giá an toàn của đoàn tàu đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông. Kết quả cho thấy trong hai trường hợp nền đường sắt phẳng thuận và kết cấu đường sắt sử dụng cấu kiện DTVII2 đều cho hệ số chống trật bánh lớn nhất nhỏ hơn 0,8 và hệ số ổn định chống lật nhỏ hơn 0,7. Kết quả này là các tiêu chí chính đảm bảo sự an toàn vận hành đoàn tàu khi thông qua bán kính đường cong nhỏ nhất R=300m của tuyến Cát Linh – Hà Đông.
Tạp chí Y học Việt Nam, 2021
Dịch vụ chăm sóc ban ngày cho người cao tuổi (NCT) tại các khu đô thị ở các thành phố lớn đang là những vấn đề rất được quan tâm của nhiều gia đình, nhất là những người có bố mẹ ở quê muốn đưa ra thành phố sống cùng con, cháu và các gia đình có NCT thường phải ở nhà một mình. Để xác định được nhu cầu và khả năng chi trả cho dịch vụ này, chúng tôi đã triển khai một điều tra 201 chủ hộ gia đình sống tại một số toà nhà được chọn ngẫu nhiên trong khu chung cư An Lạc, C1, C2 và C3 thuộc phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Kết quả phỏng vấn cho thấy chỉ 5,5% chủ hộ không hưởng ứng mô hình trung tâm chăm sóc sức khỏe (CSSK) ban ngày có phục hồi chức năng (PHCN) gần nơi ở của các cư dân, trong khi số người hưởng ứng và sẵn sàng chi trả là 68,2%, số còn phân vân là 26,3%. Về mô hình xây dựng các trung tâm vui chơi, giải trí, giao lưu có kèm CSSK ban ngày cho người cao tuổi thì chỉ có 11% người được hỏi không hưởng ứng, số hưởng ứng và sẵn sàng chi trả là 52,2%, số còn phân vân là 36,8...
Thực trạng sử dụng mạng xã hội của người bệnh trong chăm sóc sức khỏe răng miệng tại Hà Nội
Tạp chí Nghiên cứu Y học
Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng sử dụng truyền thông mạng xã hội (MXH) của người bệnh trong chăm sóc sức khoẻ răng miệng ở một số cơ sở khám chữa bệnh tại Hà Nội năm 2021 - 2022. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 474 người bệnh đã từng sử dụng dịch vụ chăm sóc răng miệng tại Hà Nội trong thời gian từ tháng 05/2021 đến tháng 03/2022. Kết quả cho thấy tất cả người bệnh đều có tài khoản mạng xã hội, trong đó nền tảng phổ biến để tìm kiếm dịch vụ nha khoa là Facebook (79,9%), Zalo 8,2%. Các dịch vụ nha khoa thường tìm kiếm qua mạng xã hội chiếm tỉ lệ cao là niềng răng 40,7%; lấy cao răng, hàn răng sâu 29,1%; chữa răng 24,5%. Một số yếu tố chính liên quan đến việc lựa chọn nha sĩ hay phòng khám qua mạng xã hội là trình độ của nha sĩ (53,6%); các đánh giá tích cực (45,6%); hình ảnh trước và sau điều trị 44,7%; cơ sở vật chất trang thiết bị 32,9%; giới thiệu từ bạn bè/người thân 29,3%. Kết quả nghiên cứu đã góp phần làm sáng tỏ hơn vai trò của các nền tảng xã hội trong mối quan hệ và tương ...
Hue University Journal of Science: Economics and Development, 2020
Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phát triển và kiểm định mô hình nghiên cứu liên quan đến các nhân tố tác động đến ý định tiếp tục sử dụng gas Petrolimex của người dân ở thành phố Đông Hà. Để phân tích vấn đề này, nghiên cứu tiến hành điều tra bảng hỏi theo phương pháp ngẫu nhiên nhiều giai đoạn, với mẫu là 177 người dân đang sử dụng gas Petrolimex trên địa bàn. Phương pháp phân tích hồi quy được sử dụng nhằm kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả chỉ ra rằng: có 6 nhóm nhân tố ảnh hưởng lên ý định tiếp tục sử dụng gas Petrolimex của khách hàng, trong đó, cảm nhận chủ quan đối với thuộc tính sản phẩm (CN) và quan tâm đến môi trường (MT) là hai nhóm nhân tố quan trọng nhất. Ngược lại, thái độ đối với việc sử dụng sản phẩm (TD) và nhận thức kiểm soát hành vi (KS) có tác động ít nhất lên ý định tiếp tục sử dụng gas Petrolimex của người tiêu dùng.Từ khóa: ý định tiếp tục sử dụng, người tiêu dùng, gas Petrolimex, Đông Hà