The Potential of Participation in the Redd+ Program for People in the Buffer Zone of Nature Reserve Nam Et-Phu Loi, Houa Phan Province, Lao People’s Democratic Republic (original) (raw)

Tiềm Năng Tham Gia Chương Trình Redd+ Cho Người Dân Vùng Đệm Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Nam Et-Phu Lơi, Tỉnh Houa Phan, Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào

Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 2021

To explore the potential for participation in REDD+ program for people in the buffer zone of Nam Et-Phu Loi nature reserve, Houa Phan province, the article surveyed the people's participation needs, analyzed favorable and difficulty factors when implementing REDD+. In this study, the questionare survey method was used to investigated 60 households in 3 communes (Khang Khao, Na Keng and Houy Moun) which located in the Nam Et-Phu Loi Natural Reserve. The number of samples in each commune is 20 households which are selected on the basis of differences in economic condition (good, medium, poor) and livelihoods. The questionare was designed to collect information on living conditions, forest use management, understanding about REDD+ of local residents. The combination of collecting secondary on forest and SWOT methods was used to analys the potential local people for implement REDD+. The results show that the majority of people can be aware of the importance of forests, know the effects of deforestation and have a positive attitude towards participating in the implementation of the REDD+ program to reduce poverty for people. The study area meets the basic conditions to become an area participating in the REDD+ program.

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Các Biện Pháp Quản Lý Đất Bền Vững Ở Vùng Cao Của Huyện Nam Đông, Tỉnh Thừa Thiên Huế

Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế

Nghiên cứu này nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các biện pháp quản lý đất bền vững (QLĐBV) của nông hộ ở vùng cao huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ phỏng vấn 150 nông hộ bằng bảng hỏi bán cấu trúc. Mô hình logit nhị thức được áp dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các biện pháp QLĐBV của nông hộ ở vùng nghiên cứu. Kết quả cho thấy trình độ văn hóa của chủ hộ, mức độ kiến thức của nông hộ về các biện pháp QLĐBV, sự tham gia của nông hộ vào các khóa đào tạo liên quan đến QLĐBV, lợi ích kinh tế và mức độ dễ áp dụng của các biện pháp QLĐBV và khoảng cách từ nhà đến nương rẫy là những nhân tố ảnh hưởng ý nghĩa đến khả năng áp dụng các biện pháp xen canh, luân canh và che tủ đất của nông hộ ở vùng nghiên cứu. Nâng cao kiến ​​thức của nông hộ về các biện pháp QLĐBV, và thúc đẩy họ tham gia các khóa đào tạo lên quan đến lĩnh vực này sẽ cải thiện mức độ áp dụng các biện pháp QLĐBV ở vùng nghiên cứu.

CURRENT SITUATION OF RESOURCES AND (Lutraria rhynchaena) IN VAN DONG DISTRICT, QUANG NINH PROVINCE

2021

Received: 13/4/2021 This study aims to assess the resources and the current status of the art of shrimp farming in Van Don, Quang Ninh province today through investigation and survey. The data in the article are collected through methods of quick survey, investigation and interviews with people. The results obtained at Van Don mainly distributed the comedones Lutraria rhychaena (Jonas 1844) with density ranging from 0,1-0,2 species/m2, species Lutraria arcuata (Deshayes in Reeve, 1854) only appears in Dong Xa with very little density. The area of distribution of these two species has been pushed offshore, the aquatic resources are seriously reduced and the cultivated area is being replaced by a number of other mollusks. Through a survey of 400/1250 households with aquaculture jobs in 8 towns and townships in Van Don district, 152 households still maintain the profession of cultivating comedy, the farming households are scattered in the district with very small area out of a total of...

Quan Hệ Kinh Tế Giữa Các Dân Tộc Vùng Biên Giới Việt - Lào Khu Vực Các Tỉnh Điện Biên, Sơn La, Nghệ an Và Hủa Phăn, Xiêng Khoảng

Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, 2020

Thực tế cho thấy, quan hệ kinh tế giữa các dân tộc hai bên biên giới Việt-Lào, chính là minh chứng hùng hồn nhất cho đường lối, chính sách đúng đắn của hai Đảng và hai Nhà nước, thể hiện rõ nét mong muốn xây dựng, vun đắp tình hữu nghị trong sáng, bền vững, thủy chung Việt-Lào. Nghiên cứu quan hệ kinh tế cũng là cơ sở để các nhà quản lý có định hướng hỗ trợ phát triển kinh tế, đa dạng hóa sinh kế cho đồng bào các dân tộc sinh sống tại khu vực biên giới. Từ khóa: Biên giới Việt-Lào; Quan hệ kinh tế giữa các dân tộc; Khu vực các tỉnh Điện Biên,

Current Situation of Forest Management and Proposed Solutions for Sustainable Forest Management in Son Duong District, Tuyen Quang Province

The article focuses on the current state of forest management in Son Duong district, Tuyen Quang province. Research methods include collecting and synthesizing data, actual surveys, and statistics. Results showed that the forest area of the district tends to increase in recent years (forest coverage rate increased from 48, 95% (2017) to 51,5% (2019)), however, only focus on planted forests (increase more than 2 thousand hectares). Area of natural forest tends to decrease slightly (nearly 1 hectare), the forest area is subdivided for management (Of which more than 55% of the forest and forestry land areas are managed by the Commune People's Committee, 19, 24% are managed by households and individuals, 14,09% are managed by the Special-use Forest Management Board, the rest are managed by economic organizations and others). The study also points out the limitations in the local forest management (such as large management area, lack of human resources for management, lack of facilities…), thereby giving a system of solutions for sustainable forest management.

Mammals recorded in Xuan Lien nature reserve, Thanh Hoa province

TAP CHI SINH HOC, 2014

Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa TÓM TẮT: Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên chiếm phần lớn rừng tự nhiên của tỉnh Thanh Hóa, với độ che phủ của rừng trên 80%, các nghiên cứu gần đây đã và đang khẳng định được tiềm năng cũng như giá trị đa dạng sinh học trong khu vực. Trong khuôn khổ của đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và chương trình hợp tác giữa KBTTN Xuân Liên với Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, các đợt điều tra thành phần các loài thú tại đây đã được thực hiện nhằm đánh giá thành phần các loài

THE Application of sustainable livelihood framework for the assessment of living for rural people in Tan Phuoc District, Tien Giang Province

Science & Technology Development Journal - Science of The Earth & Environment, 2020

In this study, the approach of a sustainable livelihood framework following the guidance of the Department for International Development (DFID) is used to assess the livelihoods of people in rural areas of Tan Phuoc district, Tien Giang province. This is one of the acid sulphate soil areas of the Mekong Delta. Sustainable livelihood framework according to Department for International Development in the study will consider the assets of Tan Phuoc district people to ensure livelihoods including human capital, physical capital, financial capital, natural capital, and social capital. The results show that most of the capital for developing livelihoods of people in this area is poor (natural capital, human capital, social capital, financial capital), only physical capital is considered to meet the current development needs. They are the basis for proposing development orientations for Tan Phuoc district in the future, including socio-economic development, labor quality improvement and th...

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của người dân ở Đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp nghiên cứu ở thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang

Can Tho University Journal of Science, 2021

Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích thực trạng, nhận thức của người dân về phân loại chất thải rắn sinh hoạt và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Dữ liệu được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp 545 hộ gia đình trên địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang. Mô hình nhị phân Logit được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia chương trình. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ tình hình quản lý chất thải rắn ngày càng được cải thiện như số lượng thu gom ngày càng tăng, người dân có nhận thức cao về lợi ích của việc phân loại rác, tỷ trọng đáp viên ủng hộ chương trình phân loại cao. Kết quả mô hình Logit khẳng định sự ảnh hưởng của yếu tố thời gian, đáp viên ủng hộ chương trình bảo vệ môi trường, thu nhập và khu vực chưa có chương trình thí điểm có tác động đến quyết định tham gia chương trình phân loại chất thải rắn của hộ gia đình. Từ kết quả này, chính quyền các c...