The process and impacts of educational expansion: findings from the German life history study (original) (raw)

Development of History Textbooks using Model MORE (Model, Observe, Reflect, Explain)

The Indonesian Journal of Social Studies, 2019

Development research aims to produce effective historical textbooks for use in historical learning. Historical textbooks developed using the learning model MORE (model, observe, reflect, explain). The type of research is development by adapting the Thiagarajan 4-D development model. Data collection techniques in this study used a sheet of validation, questionnaire, observation, and test. Data obtained from the results of the study were analyzed by statistical and descriptive tests. The empirical test in this study used themethod pre-experimental withdesign one group pretest posttest. The subjects of this study were students of class X IPS 2 at MAN 1 Pontianak. Research results, 1) The quality of the history textbook model MORE has good quality based on the evaluation of the validator. 2) Historical textbooks using themodel MORE can have a significant influence on historical learning.

Đào Tạo Kĩ Năng Mềm – Từ Kinh Nghiệm Thực Tiễn

2019

Preparing soft skills for students has been being a matter of great concern to both society and the education industry. Soft skills are an essential factor for the success and happiness of each individual. Many decades ago, the weakness of soft skills of Vietnamese students have been warned by educational organizations, businesses and domestic and foreign experts. Although knowledge that is considered as a necessary condition during the learning process; it is still not a sufficient condition for students who want to get a desired job. Nowadays, soft skills training activities are quite popular in almost universities and it is one of requirements for student’s graduation. However, these training activities are different in each university. In this study, from the practical experience in training soft skills of other universities, the authors recommend some basic solutions for integrating soft skills into main subjects in the specialized knowledge teaching process.

Giáo Dục Hòa Nhập Ở Bậc Mầm Non Tại Thành Phố Hồ Chí Minh - Thực Trạng Và Viễn Cảnh

SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY

Giáo dục hòa nhập là một xu hướng tất yếu và hiện đang là xu hướng của giáo dục toàn cầu. Bài báo nhằm mô tả thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở bậc mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra dự đoán và khuyến nghị cần thiết. 72 giáo viên đã tham gia trả lời phiếu qua cuộc khảo sát online và 104 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được đánh giá trực tiếp bằng thang đo thái độ chấp nhận. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 5 năm gần đây có đến 95% các cơ sở mầm non tiếp nhận trẻ khuyết tật học hòa nhập. Hơn 80% giáo viên đã được tập huấn, bồi dưỡng về giáo dục trẻ khuyết tật. Trẻ em không khuyết tật và phụ huynh của trẻ có những phản ứng khác nhau đối với trẻ khuyết tật. Để đảm bảo mục tiêu giáo dục hòa nhập, những khuyến nghị đã được đưa ra.

Rối Loạn Lo Âu Và Các Yếu Tố Liên Quan Ở Giảng Viên Các Trường Đại Học Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Tạp chí Y học Việt Nam

Xác định tỷ lệ lo âu và các yếu tố liên quan trên giảng viên bốn trường đại học tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2022. Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện từ tháng 11 năm 2021 đến tháng 08 năm 2022 trên đối tượng giảng viên đang công tác tại 4 trường, có thời gian công tác trên 1 năm. Sử dụng thang đo tự đánh giá lo âu Zung (Zung Self Rating Anxiety Scale-SAS) có 20 câu hỏi để đo lường các mức độ lo âu của giảng viên. Số liệu được thu thập thông qua bộ câu hỏi tự điền. Có 394 giảng viên tham gia nghiên cứu, tuổi trung bình 38,6 ± 8,7 tuổi, giới nữ (60,7%) chiếm đa số. Tỷ lệ lo âu được ghi nhận 13,5% với mức độ nhẹ, vừa và nặng lần lượt là 10,5%, 2,5% và 0,5%. Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan giữa lo âu với kiến thức đủ về COVID-19 và stress (p<0,05). Tỷ lệ rối loạn lo âu ở giảng viên tuy thấp, những đây có thể là bằng chứng cần quan tâm để triển khai các hoạt động tầm soát tâm lý và hỗ trợ kịp thời.

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh

2010

HIỆU TRƯỞNG Căn cứ Quyết định số: 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trường Đại học”; Căn cứ Quyết định số: 1482/QĐ-BGDĐT ngày 26/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2007 – 2012; Căn cứ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư; Căn cứ Nghị định số: 64/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước; Căn cứ Quyết định số: 9138/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định tạm thời về sử dụng văn bản điện tử trong giao dịch văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Để thuận tiện, kịp thời và chính xác trong việc phổ biến và chu chuyển các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước và của Trường trong toàn trường; Xét đề nghị của Trưởng phòng Hành chính,

Giáo Dục Sức Khỏe Sinh Sản Cho Trẻ Vị Thành Niên Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Trên Địa Bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế: Khảo Sát Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Của Cha Mẹ Học Sinh

Tạp chí Y học Việt Nam, 2022

Nghiên cứu được thực hiện tại 4 trường THCS trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020 để đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên (VTN) của cha mẹ học sinh. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang với 422 người tham gia, phỏng vấn tại hộ gia đình. Kết quả cho thấy: có 58,1% cha mẹ có kiến thức đạt, 52,8% cha mẹ có thái độ đạt và 51,7% cha mẹ có thực hành đạt về vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản trẻ VTN. Kết quả cho thấy, kiến thức, thái độ, thực hành của cha mẹ học sinh về giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ VTN chưa cao. Cha mẹ cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề thay đổi cơ thể, tâm lý tuổi mới lớn của trẻ , các biện pháp phòng tránh thai và một số bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản.