Migración calificada y desarrollo humano en América Latina y el Caribe (original) (raw)
Related papers
Phát Triển Tài Chính, Tăng Trưởng Kinh Tế Và Chất Lượng Thể Chế Ở Các Nước Khu Vực Đông Nam Á
PROCEEDINGS
TÓM TẮT Trong thời gian gần đây, tăng trưởng kinh tế tại quốc gia ở khu vực Đông Nam Á rất ấn tượng, vượt trội hơn so với các khu vực khác trên thế giới. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa các nền kinh tế trong khu vực thực sự là rất lớn, cả về kinh tế lẫn chất lượng thể chế quản trị. Bài nghiên cứu tiến hành tìm hiểu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính, chất lượng thể chế và quản trị của 10 nước trong khu vực Đông Nam Á, trong giai đoạn 2000 – 2017. Các phương pháp hồi quy gộp, tác động cố định và tác động ngẫu nhiên được áp dụng để đưa ra các ước tính. Kết quả chung cho thấy (1) chất lượng thể chế và quản trị tốt hơn thúc đẩy sự phát triển của khu vực tài chính cũng như sự tăng trưởng kinh tế ở cả các nền kinh tế đang phát triển và nền kinh tế phát triển (Singapore); (2) có mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa phát triển tài chính và tăng trưởng; và (3) chưa đủ bằng chứng để kết luận rằng độ mở cửa thương mại tác động đến tăng trưởng kinh tế, chất lượng thể chế và ...
Giáo Dục Hòa Nhập Ở Bậc Mầm Non Tại Thành Phố Hồ Chí Minh - Thực Trạng Và Viễn Cảnh
SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY
Giáo dục hòa nhập là một xu hướng tất yếu và hiện đang là xu hướng của giáo dục toàn cầu. Bài báo nhằm mô tả thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở bậc mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra dự đoán và khuyến nghị cần thiết. 72 giáo viên đã tham gia trả lời phiếu qua cuộc khảo sát online và 104 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được đánh giá trực tiếp bằng thang đo thái độ chấp nhận. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 5 năm gần đây có đến 95% các cơ sở mầm non tiếp nhận trẻ khuyết tật học hòa nhập. Hơn 80% giáo viên đã được tập huấn, bồi dưỡng về giáo dục trẻ khuyết tật. Trẻ em không khuyết tật và phụ huynh của trẻ có những phản ứng khác nhau đối với trẻ khuyết tật. Để đảm bảo mục tiêu giáo dục hòa nhập, những khuyến nghị đã được đưa ra.
Thực Trạng Và Giải Pháp Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ở Nước Ta Trước Yêu Cầu Cách Mạng Công Nghiệp 4.0
2020
Bài viết sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, nghiên cứu về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay bên cạnh những kết quả đạt được, còn tồn tại nhiều hạn chế. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Nguồn nhân lực chất lượng cao; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; cách mạng công nghiệp 4.0. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh, nhiều biến động khó lường, tác động đến quá trình phát triển kinh tếxã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Dưới tác động của công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, những thách thức đặt ra đối với đời sống xã hội ngày càng lớn. Những yêu cầu về nguồn nhân lực đối với từng ngành, từng lĩnh vực đang thay đổi theo hướng ngày càng coi trọng năng lực tự làm việc của người lao động. Điều này đặt ra yêu cầu cần có những chính sách hợp lí đối với hệ thống giáo dục và đào tạo của nước ta để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao có năng lực chuyên môn, có khả năng sử dụng công nghệ tiên tiến nhằm tận dụng những cơ hội cũng như vượt qua những thách thức mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại. II. NỘI DUNG A. Bối cảnh lịch sử và đặc trưng của cách mạng công nghiệp 4.0 Trong hơn ba thế kỷ qua, nhân loại đã trải qua nhiều thay đổi sâu sắc về kinh tếxã hội, những thay đổi đó đều nhờ vào các cuộc cách mạng công nghiệp.
Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, 2020
Thực tế cho thấy, quan hệ kinh tế giữa các dân tộc hai bên biên giới Việt-Lào, chính là minh chứng hùng hồn nhất cho đường lối, chính sách đúng đắn của hai Đảng và hai Nhà nước, thể hiện rõ nét mong muốn xây dựng, vun đắp tình hữu nghị trong sáng, bền vững, thủy chung Việt-Lào. Nghiên cứu quan hệ kinh tế cũng là cơ sở để các nhà quản lý có định hướng hỗ trợ phát triển kinh tế, đa dạng hóa sinh kế cho đồng bào các dân tộc sinh sống tại khu vực biên giới. Từ khóa: Biên giới Việt-Lào; Quan hệ kinh tế giữa các dân tộc; Khu vực các tỉnh Điện Biên,