Separating and culturing colorectal adenocarcinoma cancer cells derived from patients’ tumor (original) (raw)

Concurrent mutation in exons 1 and 2 of the K-ras oncogene in colorectal cancer

Folia Histochemica et Cytobiologica, 2012

The K-ras gene is frequently mutated in colorectal cancer and has been associated with tumor initiation and progression; approximately 90% of the activating mutations are found in codons 12 and 13 of exon 1 and just under 5% in codon 61 located in exon 2. These mutations determine single aminoacidic substitutions in the GTPase pocket leading to a block of the GTP hydrolytic activity of the K-ras p21 protein, and therefore to its constitutive activation. Point mutations in sites of the K-ras gene, other than codons 12, 13 and 61, and other types of genetic alterations, may occur in a minority of cases, such as in the less frequent cases of double mutations in the K-ras gene. However, all mutations in this gene, even those which occur in non-canonical sites or double mutations, are relevant oncogenic alterations in colorectal cancer and may underlie K-ras pathway hyperactivation. In the present study, we report the case of a patient with colorectal cancer presenting a concurrent point mutation in exons 1 and 2 of the K-ras gene, a GGT to TGT substitution (Glycine to Cysteine) at codon 12, and a GAC to AAC substitution (Aspartic Acid to Asparagine) at codon 57. In addition, we found in the same patient's sample a silent polymorphism at codon 11 (Ala11Ala) of exon 1.

Nghiên cứu tổng hợp gefitinib làm nguyên liệu bào chế thuốc điều trị ung thư phổi

2015

Gefitinib is an anilinoquinazoline which is useful in the treatment of a certain type of lung cancer (non-small cell lung cancer - NSCLC) that has not responded to chemotherapy. In this paper, we report results of synthesis of gefitinib and intermediates. Structure of gefitinib and its intermediates was confirmed by spectroscopic methods such as IR, 1 H NMR, 13 C NMR and MS.

Đặc điểm bộc lộ PD-L1 trong ung thư biểu mô tuyến dạ dày

Tạp chí Nghiên cứu Y học

TÓM TẮT Tại Việt Nam, ung thư dạ dày đứng thứ 3 về số ca mắc mới và số ca tử vong. Liệu pháp miễn dịch với các thuốc kháng lại phân tử chết theo chương trình 1 (programmed death molecule-1: PD-1) và phối tử của nó - PD-L1 (programmed death-ligand 1) hứa hẹn là phương pháp điều trị mới giúp tăng hiệu quả điều trị đối với bệnh nhân ung thư dạ dày. Nghiên cứu mô tả đặc điểm bộc lộ PD-L1 trong ung thư biểu mô (UTBM) tuyến dạ dày và so sánh mối tương quan giữa tình trạng bộc lộ PD-L1 với một số đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh thực hiện trên 96 bệnh nhân. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng là những bệnh nhân mắc UTBM tuyến dạ dày được chẩn đoán xác định bằng xét nghiệm giải phẫu bệnh trên bệnh phẩm phẫu thuật tại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2020 đến tháng 8/2021. Kết quả cho thấy tỉ lệ bộc lộ PD-L1 trong ung thư biểu mô tuyến dạ dày là 38,5%. Có mối tương quan giữa bộc lộ PD-L1 với mức độ xâm lấn của khối u và tình trạng di căn hạch. Không có sự khác biệt có ý nghĩa của tỉ lệ bộc lộ PD-L1...

Hiệu quả kháng ung thư của tế bào gamma delta T trên mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư phổi người

Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2023

This study aims to evaluate the anti-cancer effect of gamma delta T (γδT) cells in an immunodeficient mouse model bearing human lung cancer (H460 lineage). Gamma delta T (γδT) cells were activated and proliferated in vitro until a concentration of at least 10 7 cells/ml was reached. Immune-deficient mice bearing human lung cancer were divided into 4 groups with 6 animals per group, including 1 control group and 3 treatment groups (GDT1, GDT2, GDT3). The three treatment groups were injected with 10 6 cells/10g, 5x10 6 cells/10g, and 10 7 cells/10g concentrations of γδT cells. After injection, at day 20, the GDT3 group with H460 human lung cancer had a smaller tumor volume, longer survival time, and lower death rate compared to the control group. The results suggest that γδT cells may be effective against human lung cancer in an immune-deficient mouse model of xenograft tumors.

Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng U Lympho Không Hodgkin Nguyên Phát Đường Tiêu Hóa

Tạp chí Y học Việt Nam

Mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u lympho không Hodgkin nguyên phát tại đường tiêu hóa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu trên 126 bệnh nhân u lympho không Hodgkin nguyên phát ống tiêu hóa điều trị tại Bệnh viện K từ năm 2010 đến 2015. Kết quả nghiên cứu: Tuổi trung bình trong nghiên cứu là 53 tuổi, độ tuổi hay gặp nhất là 51-60 tuổi. Thời gian phát hiện bệnh thường dưới 6 tháng. Triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu, gồm: đau bụng, gầy sút, thiếu máu, sờ thấy u bụng, hội chứng B,... Dạ dày là vị trí tổn thương hay gặp nhất (51,6%). Hình thái tổn thương thường là thể sùi loét. U lympho dòng tế bào B gặp chủ yếu với 93,3%, phần lớn là độ ác tính cao, thể DLBCL chiếm tỷ lệ cao nhất (58,9%).

Nghiên Cứu Tác Dụng Kháng Tế Bào Ung Thư Đại Trực Tràng Người Của Adiporon in Vitro

VietNam Military Medical Unisversity

Tổng quan: Con đường tín hiệu Adiponectin/AMPK thực hiện nhiều chức năng chuyển hóa năng lượng và chi phối một số tín hiệu nội bào có liên quan đến bệnh sinh ung thư. Tác động vào con đường tín hiệu Adiponectin/AMPK có tiềm năng hiệu quả kháng ung thư. Mục tiêu: Đánh giá tác dụng kháng ung thư đại trực tràng (UTĐTT) in vitro của AdipoRon, một chất chủ vận thụ thể Adiponectin. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp thực nghiệm, sử dụng các phương pháp nuôi cấy tế bào, MTT và qRT-PCR để đánh giá tác dụng của AdipoRon lên tăng sinh tế bào ung thư và biểu hiện mRNA của AMPKα1 và AMPKα2. Kết quả: AdipoRon ức chế tế bào HCT116 tăng sinh quan sát trên kính hiển vi và qua thử nghiệm MTT. Đồng thời, AdipoRon thúc đẩy tế bào tăng cường biểu hiện mRNA của AMPKα2 với liều điều trị 30 µM (p < 0,001). Kết luận: AdipoRon có khả năng ức chế tế bào UTĐTT người dòng HCT116 tăng sinh và thúc đẩy dòng tế bào này tăng cường biểu hiện mRNA của AMPKα2 in vitro.

Kết Quả Điều Trị Của Phác Đồ Cetuximab Kết Hợp Hóa Chất Trong Ung Thư Đại Trực Tràng Giai Đoạn IV Tại Bệnh Viện K

Tạp chí Y học Việt Nam

Mục tiêu: Trong những năm gần đây, chất ức chế thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu mô Cetuximab đã chứng minh vai trò quan trọng của nó khi kết hợp với hóa chất trong điều trị ung thư đại tràng giai đoạn IV không có đột biến gen RAS/BRAF1. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả và tác dụng không mong muốn của phác đồ trên đối tượng bệnh nhân tại bệnh viện K. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, hồi cứu trên 40 bệnh nhân chẩn đoán ung thư đại trực tràng giai đoạn IV không mang đột biến RAS/BRAF tại bệnh viện K từ tháng 7/2017 tới 8/2022, được điều trị phối hợp Cetuximab với hóa chất phác đồ mFOLFOX6 hoặc mFOLFIRI. Kết quả: Tỷ lệ đáp ứng toàn bộ (ORR) là 57,5%, trung vị thời gian sống thêm không tiến triển (PFS) là 12,0 tháng, trung vị thời gian sống thêm toàn bộ (OS) là 31,0 tháng. Các dụng phụ hay gặp nhất là tiêu chảy (60%), tăng men gan (50%) và viêm da dạng trứng cá (40%), trong đó chủ yếu là mức độ 1-2 với tỉ lệ lần lượt là 55%, 47,5% và 25%; khô...

Kết quả sống thêm và yếu tố tiên lượng trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn kháng thuốc EGFR tyrosine kinase thế hệ 1, 2 điều trị phác đồ paclitaxel - carboplatin

Tạp chí Nghiên cứu Y học

Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả sống thêm và phân tích một số yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến thời gian trung vị sống thêm toàn bộ của phác đồ paclitaxel - carboplatin trong điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn kháng điều trị đích EGFR thế hệ 1, 2 không có đột biến T790M thứ phát tại Bệnh viện K từ 01/2017 đến 05/2022. Hồi cứu kết hợp tiến cứu 55 bệnh nhân ung thư không tế bào nhỏ giai đoạn muộn kháng điều trị đích EGFR thế hệ 1, 2 không có đột biến T790M thứ phát tại Bệnh viện K từ 01/2017 đến 05/2022. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian sống thêm bệnh không tiến triển (PFS) trung bình 5,39 ± 2,2 tháng (2 - 30 tháng), trung vị PFS là 5,0 tháng. Thời gian sống thêm toàn bộ (OS) trung bình là 17,4 ± 2,3 tháng, thời gian OS trung vị là 16,9 tháng. Tỷ lệ OS thời điểm 1 năm và 2 năm lần lượt là 68,3% và 35,1%. Phân tích đơn biến cho thấy yếu tố toàn trạng, thời gian PFS trung bình bước 1 điều trị với TKIs trước đó ảnh hưởng đến thời gian OS trung vị. Phác đ...

Nghiên cứu chế biến dung dịch cao năng lượng nuôi ăn cho bệnh nhân qua ống thông dạ dày tại Bệnh viên Trung ương Quân đội 108

Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 2022

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Tóm tắt  Mục tiêu: Nghiên cứu chế biến dung dịch cao năng lượng nuôi ăn bệnh nhân qua ống thông dạ dày và đánh giá các tiêu chuẩn dựa trên các tiêu chí: Giá trị dinh dưỡng, hóa lý, vi sinh vật của dung dịch cao năng lượng so với sản phẩm Nutrison. Đối tượng và phương pháp: Phân tích, mô tả trên các mẫu thực phẩm có sẵn theo mùa, các thành phần của công thức dung dịch được tính theo bảng tính Excel dựa trên bảng thành phần hóa học thực phẩm Việt Nam năm 2007, kiểm nghiệm dung dịch thực tế về các chất dinh dưỡng tại Viện Dinh dưỡng Quốc gia. Kết quả: Công thức dung dịch nuôi ăn cao năng lượng tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bao gồm: Gạo tẻ 120g, đậu xanh 50g, trứng gà 100g, rau xanh 100g, bột dinh dưỡng 50g, dầu ăn 6g, sữa bột 76g với tổng mức năng lượng đạt được 1020 Kcal, với đậm độ năng lượng là 1,02kcal/ml dung dịch, tỷ lệ các chất sinh năng lượng là P:L:G = 18:29:53. Kết luận: Dung dịch cao năng lượng nuôi ăn qua ống thông đảm bảo yêu cầu về mức năng lượng, giá trị dinh dưỡng, chỉ số hóa lý và vi sinh vật, an toàn vệ sinh thực phẩm so với dung dịch Nutrison, khuyến nghị Viện Dinh dưỡng và Bộ Y tế. Từ khóa: Dung dịch cao năng lượng, nuôi ăn qua ống thông dạ dày.