Hồ Chí Minh - người làm thay đổi lịch sử (original) (raw)
Related papers
Hoạt Động Tuyên Truyền Thông Tin Đối Ngoại Của Hồ Chí Minh Qua Các Thời Kỳ
SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY
Để hiểu được sự phát triển của công tác thông tin đối ngoại ở Việt Nam, bài viết này đã khảo sát hoạt động thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh - người đã đặt nền móng cho hoạt động này. Ngay từ buổi đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đã sớm quan tâm đến tuyên truyền thông tin đối ngoại, coi đó là một phần quan trọng của công tác ngoại giao và công tác tuyên truyền. Bằng nhiều hình thức khác nhau, Hồ Chí Minh đã cung cấp nhiều thông tin hai chiều về Việt Nam cho thế giới và thông tin thế giới tới người dân Việt Nam. Những thông tin này đã góp phần lớn vào nâng cao nhận thức cho người dân Việt Nam về các vấn đề quốc tế, tạo sự đồng thuận trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; tuyên truyền đường lối ngoại giao của Đảng, thể hiện rõ quan điểm chính trị của Việt Nam trong xây dựng mối quan hệ giữa các nước và giải quyết các vấn đề quốc tế thời kỳ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.
Đóng Góp Của Thái Phó Hà DI Khánh Đối Với Lịch Sử Dân Tộc Thế Kỷ XI - XII
SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY
Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang) còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vật lịch sử Hà Di Khánh.
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
2010
HIỆU TRƯỞNG Căn cứ Quyết định số: 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trường Đại học”; Căn cứ Quyết định số: 1482/QĐ-BGDĐT ngày 26/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2007 – 2012; Căn cứ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư; Căn cứ Nghị định số: 64/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước; Căn cứ Quyết định số: 9138/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định tạm thời về sử dụng văn bản điện tử trong giao dịch văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Để thuận tiện, kịp thời và chính xác trong việc phổ biến và chu chuyển các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước và của Trường trong toàn trường; Xét đề nghị của Trưởng phòng Hành chính,
Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh
2012
TÓM TẮT Trên cơ sở xác định nguyên nhân cơ bản gây xói lở bờ sông Cửu Long, là tải lượng phù sa mịn giảm và thiếu hụt lượng cát sỏi; bài báo đề xuất các giải pháp tổng thể giải quyết vấn đề xói lở bờ sông Cửu Long. Đó là (i) đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân; (ii) nâng cao hiệu quả công tác cảnh báo và di dời người dân ra khỏi khu vực có nguy cơ xói lở cao; (iii) làm tốt công tác quản lí khai thác và sử dụng dòng sông; (iv) quy hoạch chỉnh trị sông tổng thể gắn với liền với quy hoạch lãnh thổ; (v) tăng cường vai trò của Ủy ban sông Mekong Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ. Từ khóa: xói lở bờ sông, sông Cửu Long, tiếp cận địa lí tổng hợp, chỉnh trị sông. ABSTRACT An overview study of primary causes and general solutions to erosion of riverbank in the Mekong river This study proposed the general solutions based on determinating primary reasons for resolving river bank erosion problems in the Mekong river based on sediment load decrement and sand-grave...
Human Resource for Climate Change Policy Implementation in Ho Chi Minh City: Situation and Solutions
VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, 2019
As severely affected by climate change, Ho Chi Minh City needs to focus on developing human resource for its climate change response policy. This is because human resource is a key factor fora successful response. The paper uses secondary data from the Department of Natural Resources and Environment of Ho Chi Minh City to analyze the current situation of human resources for climate change of the city, which is devided into 02 main groups as core and complementary groups. The data show that, although the core group is high qualified, it lacks staffs with deep expertise in policy and climate change. For the complementary group, the city has not focused on training in both short and long term. In order to improve the effectiveness of climate change response in the coming years, Ho Chi Minh City needs to implement at least 03 solutions: (01) recruiting additional staffs with expertise in policies and climate change; (02) promote training for the core personnels; and (03) statistics, bui...
Pavarësia, shtetformimi dhe probleme të memories historike
Diskutime, 2018
Në 104 vjetët e shtetit shqiptar, ngjarja më e rëndësishme politike e shtetërore mbetet Kuvendi i Vlorës (1912), me shpalljen e Pavarësisë dhe krijimin e shtetit. Proklamimi i pavarësisë, por edhe krijimi i qeverisë së parë, parlamentit të parë, sistemit të parë përfaqësues, legjislacionit të parë shqiptar, lidhjeve dhe marrëveshjeve të para me shtetet e tjera, e bëjnë simbolin e vitit 1912 unik dhe thelbësor për shekullin shqiptar. Në praktikat shtetërore, memoria që lidhet me etërit themelues dhe fillesat e shtetit zënë vend qendror dhe janë burim studimi, referimi, analize dhe reflektimi. Në përvojën shqiptare, kjo praktikë periodikisht nuk është respektuar. Disa prej periudhave dhe regjimeve e kanë injoruar memorien e pavarësisë për shkaqe ideologjike, disa të tjera për shkaqe subjektive që lidhen me raportin e historisë me bilancin praktik të rezultateve të saj. Përgjatë viteve 1913-1920, akti i Pavarësisë nuk mori rëndësinë e merituar, kryesisht për shkak të dështimit të përpjekjeve për jetësimin e shtetit, krizën e thellë që shoqëroi dëbimi me dhunë i Princ Wied-it dhe projektit perëndimor për Shqipërinë, pasojat e Luftës së Parë Botërore dhe pushtimin e territorit nga disa fuqi të huaja. Midis viteve 1920-1924 u bë jetësimi i shtetit, institucioneve, kushtetutës, ligjeve dhe bazës së tij funksionale, përfshirë elementin demokratik të konkurrencës, njohjes ndërkombëtare dhe rotacionit politik. Në këtë periudhë nuk jetonin më disa prej protagonistëve të Nëntorit 1912, disa vijonin të ishin protagonistë, kurse të tjerë u tërhoqën nga jeta politike e publike. Megjithatë, me përjashtime të vogla, kryesisht në raport me emra të veçantë me konotacion negativ, kjo periudhë solli rehabilitimin dhe vlerësimin shtetëror e publik të akteve të Pavarësisë dhe themelimit të institucioneve të para drejtuese e përfaqësuese të shtetit.
Giáo Dục Hòa Nhập Ở Bậc Mầm Non Tại Thành Phố Hồ Chí Minh - Thực Trạng Và Viễn Cảnh
SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY
Giáo dục hòa nhập là một xu hướng tất yếu và hiện đang là xu hướng của giáo dục toàn cầu. Bài báo nhằm mô tả thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở bậc mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra dự đoán và khuyến nghị cần thiết. 72 giáo viên đã tham gia trả lời phiếu qua cuộc khảo sát online và 104 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được đánh giá trực tiếp bằng thang đo thái độ chấp nhận. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 5 năm gần đây có đến 95% các cơ sở mầm non tiếp nhận trẻ khuyết tật học hòa nhập. Hơn 80% giáo viên đã được tập huấn, bồi dưỡng về giáo dục trẻ khuyết tật. Trẻ em không khuyết tật và phụ huynh của trẻ có những phản ứng khác nhau đối với trẻ khuyết tật. Để đảm bảo mục tiêu giáo dục hòa nhập, những khuyến nghị đã được đưa ra.
Chính sách nô dịch về văn hóa của thực dân Pháp và một số trào lưu văn hóa trước năm 1945 ở Việt Nam
2010
Tóm tắt: Trong thời gian đô hộ nước ta, thực dân Pháp đã sử dụng các chính sách nô dịch về văn hóa để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa tại Việt Nam. Những chính sách này đã làm cho nền văn hóa Việt xuất hiện những đặc điểm không thuần nhất, lai căng, trì trệ.... Tuy nhiên bên cạnh đó, những tinh hoa của nền văn hoá phương Tây cũng đã có những tác động tích cực đến văn hoá nước ta. Ở Việt Nam đã xuất hiện các trào lưu văn hoá có sự giao thoa giữa Á-Âu, Đông-Tây. Từ năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam xác lập vai trò lãnh đạo của mình đối với công cuộc giải phóng dân tộc, đồng thời cũng đã từng bước lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá. Đặc biệt, sự ra đời của Đề cương văn hoá năm 1943 đã tạo nên sức lan toả kỳ diệu và trở thành tư tưởng hướng đạo cho công cuộc xây dựng một nền văn hoá mới ở Việt Nam về sau này.
Nghiên Cứu Ý Định Tiêu Dùng Thực Phẩm Xanh Của Người Dân Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các yếu tố tác động đến ý định tiêu dùng thực phẩm xanh của người dân thuộc nhóm thu nhập cao trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Mô hình cấu trúc – bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS-SEM) và ma trận phân tích tầm quan trọng và hiệu quả (IPMA) của các yếu tố trong mô hình ý định tiêu dùng thực phẩm xanh được áp dụng trên bộ dữ liệu khảo sát 200 người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan tâm về môi trường, ý thức về sức khoẻ và chất lượng dịch vụ là 3 yếu tố có tác động có ý nghĩa thống kê đến ý định tiêu dùng thực phẩm xanh của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu không tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của biến niềm tin vào nhãn hiệu và giá cả sản phẩm đến ý định tiêu dùng thực phẩm xanh. Bên cạnh đó, yếu tố chất lượng dịch vụ là yếu tố được thực hiện thấp nhất cho dù có tầm quan trọng cao nhất, ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng. Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa ra các kiến nghị tập trung v...