Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng (original) (raw)
Related papers
Can Tho University Journal of Science
Nghiên cứu được thực hiện tại Cù Lao Dung trong 2 năm (2018-2020) với mục tiêu đánh giá đa dạng sinh học và tác động của môi trường đến hệ thực vật thuỷ sinh bậc cao. Các sinh cảnh ngập nước được chia thành 3 khu vực nước ngọt, nước lợ và nước mặn với 18 tuyến điều tra và 28 ô tiêu chuẩn. Kết quả về đa dạng thành phần loài thu được 58 loài thuộc 49 chi, 30 họ của 2 ngành là Dương xỉ (Pteridophyta) và Ngọc Lan (Magnoliophyta). Trong ngành Ngọc Lan có tỉ lệ thành phần loài giữa lớp Ngọc Lan và lớp Hành (M/L) là 0,65. Hệ thực vật thuỷ sinh ở khu vực nghiên cứu có các đặc trưng (1) cấu trúc bậc họ với tỉ lệ họ đơn loài rất cao (73,33%); (2) số lượng loài ở các sinh cảnh nước ngọt cao nhất; (3) tỉ lệ loài có tác dụng làm thuốc là 84,48%; (4) Dừa nước (Nypa fruticans) là loài xuất hiện ở tất cả các sinh cảnh với tần suất cao nhất; (5) Tỉ lệ A/F của các loài thuộc 3 sinh cảnh đều thuộc dạng phân bố Contagious; (6) Chỉ số đa dạng Shannon (H) ở sinh cảnh nước ngọt, nước lợ, nước nặm lần lư...
Can Tho University Journal of Science, 2021
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và hiệu quả tài chính trong mô hình canh tác sầu riêng tại Cù Lao Dài, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long bằng phương pháp khảo sát thực địa và phỏng vấn trực tiếp 40 nông hộ trồng sầu riêng. Giống sầu riêng chủ yếu được trồng là Ri6, có giá trị kinh tế trong vụ nghịch cao hơn so với vụ chính; tuy nhiên, chi phí đầu tư trung bình trên 1 ha trong vụ nghịch cao gấp 1,66 lần so với vụ chính (đặc biệt là chi phí cho việc sử dụng thuốc BVTV). Các loại sâu bệnh xuất hiện chủ yếu là rầy nhảy, sâu đục trái, rệp sáp phấn, sâu ăn bông, cháy lá. Kết quả nghiên cứu cũng đã ghi nhận được 33 hoạt chất thuốc BVTV được nông hộ sử dụng trong quá trình canh tác sầu riêng. Trong đó, các hoạt chất có độ độc từ nhóm II (trung bình) đến nhóm IV (rất nhẹ) theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO). Đặc biệt, hoạt chất acephate bị cấm sử dụng vào năm 2019; trong khi đó, chlorpyrifos ethyl và fipronil là các hoạt chất ...
Hiện Trạng Đa Dạng Thực Vật Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Ngọc Linh, Tỉnh Quảng Nam
BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - PROCEEDING OF THE 4TH NATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE ON BIOLOGICAL RESEARCH AND TEACHING IN VIETNAM
Tóm tắt: Thảm thực vật tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh (KBTTN Ngọc Linh), tỉnh Quảng Nam khá đa dạng và phong phú. Thảm thực vật phân bố theo các đai cao khác nhau. Thảm thực vật KBTTN Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam bao gồm: (1) Rừng lá rộng thường xanh núi cao (1.800-2.600 m); (2) Rừng lá rộng thường xanh núi trung bình (1.000-1.800 m); (3) Rừng lá rộng thường xanh núi thấp (< 1000 m); (4) Kiểu phụ thứ sinh nhân tác (< 1.800 m). Sự đa dạng của các kiểu thảm thực vật đã góp phần tạo nên tính đa dạng hệ thực vật rừng ở đây. Hệ thực vật KBTTN Ngọc Linh đa dạng và phong phú với tổng số 947 loài thuộc 488 chi, 174 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong tổng số 947 loài thực vật của khu vực có 464 loài có giá trị sử dụng. Hệ thực vật có giá trị bảo tồn cao với 72 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007); Danh lục Đỏ IUCN (2018) và nhiều loài có tên trong Danh lục các loài nguy cấp, quý, hiếm của Nghị định 06/2019/NĐ-CP. Đặc biệt, kết quả khảo sát cho thấy tại KBTTN Ngọc Linh ghi nhận loài Sâm ngọc linh (Panax vietnamense) là loài đặc hữu của KBTTN. Từ khóa: Đa dạng thực vật, thảm thực vật, khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh.
Vietnam Journal of Hydrometeorology, 2021
The objective of this study is to use satellite images to analyze the temporal variation of the surface area (A) and location of Long Khanh Island. Landsat images were used to analyze the riverbank line and area changes of Long Khanh island from 2000 to 2020. Secondary data such as discharge (Q) and Suspended Sediment Concentration (SSC) are collected to observe the correlation between Q, SSC, and A. Flow velocity (V) was also measured to compare with the allowed non-erosion velocity (Vkx) of bed sediment. The analysis results show that Q, SSC, and V are factors causing the changes in the island's shoreline and area. Specifically, the flow velocity is causing erosion at the head of the island. To date, few studies on the correlation between river island's area changes and hydrological and hydraulic conditions of the rivers in the Vietnamese Mekong Delta (VMD) have been conducted. Therefore, the results from this study will contribute to some extent of the relationship between river island area (A) and its influencing factors such as Q, SSC, and V in the VMD.
Đa Dạng Thực Vật Có Hoa Ở Thảm Thực Vật Tự Nhiên Vùng Cát Tỉnh Quảng Trị
Hue University Journal of Science: Natural Science, 2020
Vùng đất cát tỉnh Quảng Trị gồm 6 phân vùng: đất cát ven biển Triệu Phong - Hải Lăng, đất cát nội đồng Hải Lăng, đất cát ven biển Gio Linh, đất cát nội đồng Gio Linh, đất cát ven biển Vĩnh Linh và đất cát nội đồng Vĩnh Linh. Trên cơ sở tính di động của cát, tính chất ngập nước, vị trí của các phân vùng, sinh cảnh của vùng đất cát tỉnh Quảng Trị có thể được chia thành 10 nhóm sinh cảnh và 19 kiểu sinh cảnh.Thực vật có hoa phân bố ở thảm thực vật tự nhiên vùng đất cát tỉnh Quảng Trị có 311 loài thuộc 225 chi, 94 họ, 59 bộ và 12 phân lớp. Các họ lớn nhất về số lượng loài gồm: Cói (26 loài); Cỏ (21 loài); Cà phê (15 loài); Cúc (14 loài); Sim (11 loài); Đậu (11 loài); Diệp hạ châu và Trúc đào có cùng 9 loài; Long não, Thầu dầu và Cỏ roi ngựa mỗi họ gồm 8 loài.Phổ dạng sống thực vật có hoa ở khu vực nghiên cứu là 48,23 Ph + 4,18 Ch + 18,33 He + 9,97 Cr + 19,29 Th. Thực vật có hoa vùng đất cát tỉnh Quảng Trị có 36 loài thực vật đặc hữu của Việt Nam. Yếu tố địa lý chính của hệ thực vật này ...
BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 - PROCEEDING OF THE 5TH NATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE ON BIOLOGICAL RESEARCH AND TEACHING IN VIETNAM
Tóm tắt. Nghiên cứu này nhằm khảo sát những biến đổi sinh lý và hóa sinh trong quá trình sinh trưởng và phát triển của quả dưa chuột (Cucumis sativus L.) trồng tại tỉnh Thanh Hóa. Quả dưa chuột được đo kích thước và hàm lượng diệp lục, carotenoid, đường khử, tinh bột, acid hữu cơ tổng số và vitamin C từ 2 đến 12 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều dài và đường kính của quả dưa chuột đạt kích thước gần như tối đa tại 11 ngày tuổi. Hàm lượng diệp lục trong vỏ dưa chuột đạt giá trị cao nhất tại 8 ngày tuổi, sau đó giảm dần. Hàm lượng carotenoid thấp trong quá trình hình thành quả và sau đó tăng lên cho đến khi quả chín. Hàm lượng vitamin C và đường khử tăng liên tục và đạt cực đại tại 11 ngày tuổi, sau đó giảm nhẹ. Hàm lượng tinh bột và acid hữu cơ tổng số đạt cực đại khi quả được 9 ngày tuổi, sau đó giảm dần. Những kết quả này cho thấy quả dưa chuột nên được thu hoạch tại 11 ngày tuổi để phát huy tối đa giá trị dinh dưỡng và chất lượng của quả. Từ khóa: Chỉ tiêu hóa sinh, chỉ tiêu sinh lý, chín sinh lý, quả dưa chuột. Hàm lượng acid hữu cơ tổng số (mg/100 g) Hàm lượng vitamin C (mg/100 g) 2 36,583 e 0,972
Can Tho University Journal of Science, 2021
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích thực trạng, nhận thức của người dân về phân loại chất thải rắn sinh hoạt và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Dữ liệu được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp 545 hộ gia đình trên địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang. Mô hình nhị phân Logit được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia chương trình. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ tình hình quản lý chất thải rắn ngày càng được cải thiện như số lượng thu gom ngày càng tăng, người dân có nhận thức cao về lợi ích của việc phân loại rác, tỷ trọng đáp viên ủng hộ chương trình phân loại cao. Kết quả mô hình Logit khẳng định sự ảnh hưởng của yếu tố thời gian, đáp viên ủng hộ chương trình bảo vệ môi trường, thu nhập và khu vực chưa có chương trình thí điểm có tác động đến quyết định tham gia chương trình phân loại chất thải rắn của hộ gia đình. Từ kết quả này, chính quyền các c...
CURRENT SITUATION OF RESOURCES AND (Lutraria rhynchaena) IN VAN DONG DISTRICT, QUANG NINH PROVINCE
2021
Received: 13/4/2021 This study aims to assess the resources and the current status of the art of shrimp farming in Van Don, Quang Ninh province today through investigation and survey. The data in the article are collected through methods of quick survey, investigation and interviews with people. The results obtained at Van Don mainly distributed the comedones Lutraria rhychaena (Jonas 1844) with density ranging from 0,1-0,2 species/m2, species Lutraria arcuata (Deshayes in Reeve, 1854) only appears in Dong Xa with very little density. The area of distribution of these two species has been pushed offshore, the aquatic resources are seriously reduced and the cultivated area is being replaced by a number of other mollusks. Through a survey of 400/1250 households with aquaculture jobs in 8 towns and townships in Van Don district, 152 households still maintain the profession of cultivating comedy, the farming households are scattered in the district with very small area out of a total of...
Đa Dạng Thực Vật Có Hoa Vùng Cát Tại Xã Hải Thiện Huyện Hải Lăng Tỉnh Quảng Trị
Hue University Journal of Science: Natural Science, 2017
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Việt Nam Tóm tắt: Vùng đất cát nội đồng xã Hải Thiện huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị có 180 loài thực vật có hoa thuộc 41 bộ, 61 họ, 138 chi. Lớp Ngọc lan chiếm ưu thế so với lớp Loa kèn ở tất cả các bậc phân loại. Trong đó, họ thực vật có hoa chiếm ưu thế là họ Cỏ (Poaceae) và họ Cúc (Asteraceae) đều có 14 loài. Trong tổng số 180 loài thực vật, có 78 loài dược liệu, chiếm 43,33%; 28 loài cây cảnh chiếm 15,56%; mỗi nhóm cây gỗ, cây lương thực đều có 24 loài, chiếm 13,33% và nhóm cây cho tinh dầu, nhóm hương liệu có số lượng rất ít với tổng số 6 loài, chỉ chiếm 3,33% trong tổng số loài. Phổ dạng sống thực vật có hoa tại khu vực nghiên cứu là 53,33 Ph + 7,78 Ch + 2,78 Hm + 17,78 Cr + 18,33 Th. Kiểu khí hậu thực vật là chồi trên (Phanerophytic) thể hiện khí hậu nhiệt đới khô hạn khắc nghiệt, ở khu vực này. Từ khóa: thực vật có hoa, đất cát nội đồng, phổ dạng sống, khí hậu thực vật 2 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thực vật có hoa trên vùng cát nội đồng xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Tạp chí Khoa học, 2020
Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của tính chất ngập nước và di động của đất cát đến độ giàu loài (S), độ đa dạng Simpson (1-D) và thành phần loài của thực vật có hoa ở vùng đất cát tỉnh Quảng Trị. Thành phần loài được điều tra bằng 455 ô tiêu chuẩn kích thước 100m2 được thiết lập ngẫu nhiên ở thảm thực vật tự nhiên. Sự khác biệt về thành phần loài và các chỉ số đa dạng giữa các sinh cảnh được đánh giá bằng phân tích đa biến hoán vị (PERMANOVA), phân tích tỉ lệ phần trăm giống nhau (SIMPER) và phân tích phương sai (ANOVA) post-hoc test Tukey. Kết quả nghiên cứu thể hiện các chỉ số đa dạng và thành phần loài khác nhau có ý nghĩa giữa các sinh cảnh đất cát cố định, ngập nước và di động. Độ đa dạng và độ giàu loài trên toàn thảm thực vật tự nhiên tương ứng 311 loài và 0,92. Các chỉ số đa dạng trung bình khác nhau có ý nghĩa và tăng dần từ đất cát di động (S = 3,74, 1-D = 0,31) đến đất cát ngập nước (S = 6,69, 1-D = 0,5), đất cát cố định (S = 15,11, 1-D = 0,7). Nghiên cứu cung cấp cơ ...