TỐI ƯU PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG KẾT TỦA SẮT (III) MAGIE HYDROXIT PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (REEs) TRONG ĐẤT (original) (raw)
Related papers
NGHIÊN CỨU SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM PHÂN BỐ XUYÊN TÂM VÀ PHÂN BỐ GÓC LIÊN KẾT TRONG HỆ Mg2SiO4 RẮN
2021
Trong bài báo này, đặc trưng hình học của các đa diện SiOx và MgOn trong hệ Mg2SiO4 rắn theo áp suất khác nhau được mô phỏng bằng phương pháp động lực học phân tử. Cấu trúc của hệ Mg2SiO4 rắn được phân tích thông qua hàm phân bố xuyên tâm cặp và phân bố góc liên kết. Kết quả phân tích cho thấy có mối tương quan chặt chẽ giữa hàm phân bố xuyên tâm cặp Si-Si, Mg-Mg và phân bố góc liên kết Si-O-Si, Mg-O-Mg tương ứng. Sự thay đổi đặc trưng của hàm phân bố xuyên tâm cặp Si-Si, Mg-Mg theo áp suất cũng được thảo luận chi tiết.
ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ION Eu3+ LÊN CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU SrTiO3
TNU Journal of Science and Technology
Để cải thiện chất lượng ánh sáng của các đèn LED phát xạ ánh sáng trắng cần tạo ra một loại vật liệu phát xạ mạnh trong vùng ánh sáng đỏ và đỏ xa. Vật liệu SrTiO3 pha tạp ion Eu3+ được chúng tôi tổng hợp bằng phương pháp phản ứng xẩy ra ở pha rắn, với nhiệt độ nung thiêu kết 1100 oC, với nồng độ pha tạp từ 1 đến 6% nguyên tử. Kết quả phân tích giản đồ nhiễu xạ tia X cho thấy vật liệu có cấu trúc perovskite với mạng tinh thể dạng lập phương với độ tinh khiết pha cao. Khi nung thiêu kết ở 1100 oC, vật liệu có biên hạt rõ nét, có kích thước phân bố đều trong khoảng từ 300 đến 500 nm. Vật liệu SrTiO3 pha tạp Eu hấp thụ mạnh trong vùng từ ngoại cho phát xạ mạnh trong vùng ánh sáng đỏ, với giải phát xạ từ 525 đến 725 nm, tương ứng với quá trình dịch chuyển từ trạng thái 5D0 về 7Fj (j = 0, 1, 2, 3, 4) của ion Eu3+ trong mạng nền tinh thể SrTiO3. Hiện tượng dập tắt huỳnh quang quan sát thấy ở nồng độ pha tạp 4% ion Eu3+. Vật liệu thu được đáp ứng tốt cho những ứng dụng phủ trên các LED phát...
TNU Journal of Science and Technology
Các nano tinh thể (NC) ba thành phần CdS0,5Se0,5 (CdSSe) pha tạp ion Eu3+ đã được chế tạo thành công bằng phương pháp hoá ướt trong dung môi không liên kết ODE. Hình dạng và cấu trúc của các NC đã được khảo sát thông qua các phép đo hiển vi điện tử truyền qua (TEM) và nhiễu xạ tia X (XRD). Tính chất quang của các NC đã được nghiên cứu thông qua phổ kích thích huỳnh quang, quang huỳnh quang và thời gian sống huỳnh quang. Phổ phát xạ của các NC CdSSe pha tạp ion Eu3+ cho thấy 5 đỉnh phát xạ tại các bước sóng 507 nm, 588 nm, 620 nm, 652 nm và 699 nm tương ứng với phát xạ exciton của nền CdSSe, và các chuyển mức 5D0 -7F1, 5D0 -7F2, 5D0 - 7F3 và 5D0 -7F4 của ion Eu3+. Quá trình truyền năng lượng từ nền CdSSe đến các ion Eu3+ và giữa các ion Eu3+ đã được nghiên cứu và giải thích chi tiết. Các NC CdSSe pha tạp các ion Eu3+ có thời gian sống dài hơn rất nhiều các NC CdSSe không pha tạp, chúng có nhiều tiềm năng ứng dụng trong các lĩnh vực quang điện, quang xúc tác và đánh dấu sinh học.
NGHIÊN CỨU BẢN CHẤT LIÊN KẾT HÓA HỌC CỦA CLUSTER Si2M VỚI M LÀ MỘT SỐ KIM LOẠI HÓA TRỊ I
Hue University Journal of Science: Natural Science
Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.
Transport and Communications Science Journal
Cốt liệu cao su được nhận định sẽ giúp tăng khả năng kháng nứt do co ngót của vật liệu xi măng. Tuy nhiên hiện không nhiều các nghiên cứu sử dụng cốt liệu phế thải này trong lớp móng cấp phối đá dăm (CPĐD) gia cố xi măng (GCXM). Nghiên cứu này sử dụng cốt liệu cao su cỡ hạt 1÷3 mm thêm vào CPĐD Dmax25 gia cố 4% xi măng với tỉ lệ 1%, 2% và 5% khối lượng cốt liệu khô. Các loại CPĐD-cao su GCXM này được thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cường độ và đặc biệt triển khai thi công thí điểm 2 loại CPĐD GCXM sử dụng 0% và 2% cao su. Kết quả cho thấy CPĐD GCXM trộn thêm 1% và 2% cao su đạt cường độ yêu cầu làm lớp móng trên. Ngoài ra, đã quan sát được 2 vết nứt rộng khoảng 1 mm xuất hiện ở ngày thứ 30 trên lớp móng GCXM không trộn thêm cốt liệu cao su trên toàn bộ bề rộng lớp móng (3,25 m), trong khi đó CPĐD GCXM thêm 2% cao su không xuất hiện vết nứt. Điều này chứng tỏ cốt liệu cao giúp CPĐD GCXM giảm co ngót và hạn chế nứt do co ngót. Nghiên cứu góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su được...
Đánh Giá Biến Đổi Của Sét Núi Nưa Trong Môi Trường Kiềm Nhằm Cô Lập Rác Thải Có Tính Phóng Xạ
KỶ YẾU HỘI THẢO CAREES 2019 NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG, 2019
Clay from Nui Nua area (Co Dinh valley, Thanh Hoa province) characterized by mainly Fesmectite was used to study short-term alteration in high-alkaline solutions of 1M NaOH and KOH. Starting material and treated products were carried out by XRD, FT-IR, and TEM-EDX methods to identify changes in structure and chemical composition of smectite particles. The yielded results all showed changes in the structure of Nui Nua Fe-smectite: from Ca-dominating interlayer in the starting material into Na-dominating or K-dominating interlayer in the products. Therefore, a process of ion exchange has happened. Besides, dissolution of a part of Fe-smectite particles also worked in such high-alkaline solution. Both processes resulted in illitization and consequently, the expandability and self-sealing ability of the clay reduced. With this finding, the isolation capacity of the Nui Nua clay for radioactive is limited in such high-alkaline solution.
TNU Journal of Science and Technology, 2021
Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá tác động điều hòa hoạt tính enzyme glucose-6-phosphatase trong gan và thận của cao chiết thân mớp gai trên chuột bị bệnh đái tháo đường do alloxan monohydrate. Trong nghiên cứu này, bệnh đái tháo đường ở chuột đã được gây ra bằng cách tiêm alloxan monohydrate vào trong xoang bụng chuột. Khởi phát bệnh đái tháo đường đã làm tăng hàm lượng glucose huyết và glucose-6-phosphatase một cách đáng kể (p<0,05). Cao chiết từ thân mớp gai được sử dụng ở liều 100, 200 và 400 mg/kg đối với chuột đái tháo đường do alloxan monohydrate gây ra làm giảm đáng kể (p <0,05) hàm lượng glucose huyết so với nhóm đái tháo đường. Cao chiết từ thân mớp gai làm giảm hoạt tính của enzyme glucose-6-phosphatase ở gan và thận được phát hiện ở chuột đái tháo đường. Phân tích mô bệnh học của gan và thận cho thấy sự phục hồi khi sử dụng cao chiết thân mớp gai điều trị cho các nhóm chuột đái tháo đường. Cao chiết từ thân mớp gai ở liều lượng cụ thể có tác dụng chống bệnh đái...
Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế
Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá các chỉ tiêu về chất lượng nước và tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng (L. vannamei) nuôi bằng công nghệ tuần hoàn nước (RAS) với qui mô sản xuất theo mô hình 03 giai đoạn. Chu kỳ nuôi tôm được chia thành 03 giai đoạn nuôi, mỗi giai đoạn nuôi là 30 ngày (giai đoạn 1: 1-30 ngày; giai đoạn 2: 30-60 ngày và giai đoạn 3: 60-90 ngày). Mỗi giai đoạn nuôi tôm đều ứng dụng công nghệ tuần hoàn nước (RAS) được thiết kế cơ bản bao gồm 01 bể nuôi/ương, 01 trống lọc thải rắn, 01 lọc sinh học và 01 máy bơm tuần hoàn. Kết quả cho thấy 14 chỉ tiêu về chất lượng nước được đánh giá đạt tối ưu cho tăng trưởng tôm trong điều kiện hạn chế thay nước. Tốc độ tăng trưởng của các giai đoạn nuôi là RAS giai đoạn 1 (0,1g/ngày), RAS giai đoạn 2 (0,4g/ngày), RAS giai đoạn 3 (0,4g/ngày). Tỷ lệ sống của tôm ở các giai đoạn nuôi của RAS giai đoạn 1, RAS giai đoạn 2 và RAS giai đoạn 3 tương ứng là 95,4%, 89,7% và 84,4%. Năng suất tôm nuôi của các giai đoạn nuôi RAS giai đoạn ...
Tạp chí Y học Việt Nam
Mục tiêu: Phân tích đặc điểm hình ảnh răng khôn hàm dưới (RKHD) trên phim X.Quang cận chóp ở sinh viên năm thứ 3 Học viện Quân y, năm học 2022-2023. Phương pháp nghiên cứu: 151 học viên dài hạn quân y năm thứ 3, năm học 2022-2023 được đánh giá RKHD trên phim chụp cận chóp tại Bộ môn – Khoa Răng miệng, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 2 đến tháng 3 năm 2023. Kết quả: Trong 222 RKHD, có 108 mọc lệch bên phải (chiếm 48,65%), 114 mọc lệch bên trái (chiếm 51,35%). Ở cả RKHD bên phải và bên trái, hướng mọc lệch gần chiếm tỷ lệ cao nhất (56,29% ở bên phải và 53,64% ở bên trái). Hình dạng chân răng với hai chân dạng xuôi chiều chiếm chủ yếu (57,41% ở bên trái và 50,89% ở bên phải). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị kích thước RKHD trung bình giữa bên phải và bên trái. Kết luận: Nghiên cứu đã đưa ra bằng chứng về đặc điểm X.Quang của RKHD trên phim chụp cận chóp ở sinh viên Học viện Quân y khóa học 2022-2023 là cơ sở cho định hướng điều trị trên lâm sàng.
Tạp chí Y học Việt Nam
Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư thực quản 1/3 giữa, dưới giai đoạn II, III và đánh giá hiệu quả hóa xạ trị đồng thời tiền phẫu ở nhóm bệnh nhân trên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu trên 32 bệnh nhân ung thư thực quản 1/3 giữa, dưới giai đoạn II, III được hóa xạ trị tiền phẫu với phác đồ hóa chất Paclitaxel/Carboplatin hàng tuần (liều Paclitaxel 50mg/m2, Carboplatin AUC 2) kết hợp xạ trị (liều 41,4Gy/23Fr) và phẫu thuật sau kết thúc hóa xạ trị 4-6 tuần. Kết quả: Tuổi trung bình 55,22± 8,8 tuổi, 100% là nam giới. Triệu chứng chủ yếu là nuốt nghẹn 87,5%, chiều dài trung bình khối u là 5,09+1,51cm. 100% bệnh nhân có mô bệnh học là ung thư biểu mô vảy, và đa số ở giai đoạn III (87,5%). Sau hóa xạ trị, 87,5% bệnh nhân có cải thiện triệu chứng chủ quan trên lâm sàng; 87,5% bệnh nhân có đáp ứng theo tiêu chuẩn RECIST 1.1 trong đó đáp ứng hoàn toàn là 37,5%. Sau hóa xạ trị, 68,8% bệnh nhân được phẫu ...