Gandhian Quiz in Tamil (original) (raw)
Related papers
Grammar extraction LTAG for Vietnamese
Journal of Computer Science and Cybernetics, 2012
In this paper, we present a system that automatically extracts lexicalized tree adjoining grammars (LTAG) from treebanks. We first discuss extraction algorithms and compare them to previous works. Then we report the LTAG extraction result for Vietnamese, using a recently released Vietnamese treebank. The implementation of an open source and language independent system for automatic extraction of LTAG grammars is also discussed. Tóm tȃt. Bài báo gió. i thiê. u hê. vȃn pha. m kết nối cây LTAG (Lexicalized Tree Adjoining Grammars-LTAG) và các thuâ. t toán trích rút tu. . dô. ng LTAG tù. kho vȃn ba 'n gán nhãn cú pháp (treebank). Kết qua ' trích rút mô. t vȃn pha. m LTAG cho tiếng Viê. t. Chu. o. ng trình trích rút tu. . dô. ng các vȃn pha. m LTAG dô. c lâ. p vó. i ngôn ngũ. và du. o. . c phân phối du .ó. i da. ng mã nguồn mo. ' .
Chọn Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Xã Hội
cdyteninhbinh.vn
The first difficulty of students in doing dissertation, especially in social research is the choice of subject. But there aren't many documents to show to young searchers how to choose a subject of research. This paper consists to present some principles to build subject of research.
Science and Technology Development Journal, 2014
Ngu che tieu binh Bac ky nghich phi and Ngu che tieu binh Nam Ky tac khau form the two sets of Ngu che poetries by King Minh Menh. The poems of these two documents were printed in the third part and the fourth part of Ngu che Poetry. However, for the purpose of extensive popularization of the two poems, in 1835, King Minh Menh ordered the poems to be printed separately. Currently, printed boards and prints of these two documents are still stored at National Archives Center N0 4 – Da Lat and at the Institute of Han Nom. The prints in Han Nom Institute are fairly full in text, but the document stored in Dalat lost many wood texts, leading to the lack of many pages, and missing of poems. On that basis, we have done some studies, made some comparison with prints at the Institute of Han Nom to find out the papers, the number of lost poems in order to complete the texts in Dalat.
Một Vài Đặc Điểm Về Ngôn Ngữ Trong Nôm Đường Luật Phan Bội Châu Thời Kỳ Ở Huế
SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY
Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được xem là giai đoạn “giao thời”, với sự đấu tranh giữa thơ Cũ và thơ Mới, giữa truyền thống và cách tân, tồn tại nhiều khuynh hướng, dòng phái khác nhau. Từ góc độ thể loại, không ít người cho đây là thời điểm thơ tự do thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem là hết mùa, lỗi thời. Song vẫn còn đó một minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện của thơ Nôm Đường luật Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX, đó là Nôm Đường luật Phan Bội Châu. Bài viết trên cơ sở chỉ ra một vài đặc điểm về ngôn ngữ trong thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế, từ đó cho thấy những đổi mới, cách tân của Phan Sào Nam trong việc sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc.
Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ
Trong ngôn ngữ của một quốc gia, thành ngữ được quen dùng trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong văn học và là một di sản quý báu. Do đó, thành ngữ cần được nghiên cứu từ nhiều góc độ. Để hiểu và sử dụng đúng các thành ngữ, chúng ta cần có hiểu biết về thành ngữ ở các bình diện cấu trúc ngữ pháp, các yếu tố tâm lý, tôn giáo, văn hóa và ngữ cảnh sử dụng. Bài viết này tìm hiểu thành ngữ so sánh trên hai mặt đặc trưng ngôn ngữ và đặc trưng văn hóa tiếng Anh và tiếng Việt. Đặc biệt là các tác giả đã cố gắng xác định những tương đồng và khác biệt ở bình diện sử dụng đối với các thành ngữ so sánh trong mười bốn truyện ngắn và tiểu thuyết tiếng Anh và tiếng Việt. Với những phát hiện trong nghiên cứu này, các tác giả mong muốn, ở mức độ có thể, giúp độc giả sử dụng đúng các thành ngữ trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.Idioms, as a part of a language, are commonly used in not only daily communication but also literature and considered a valuable heritage. Therefore, idioms should be st...
Evolutionary Mathematics and Arts for Sudoku Intimacy Investigation
2020
Tsao, Hung-ping (2019). Evolutionary mathematics and arts for sudoku intimacy investigation. In: "Evolutionary Progress in Science, Technology, Engineering, Arts, and Mathematics (STEAM)", Wang, Lawrence K. and Tsao, Hung-ping (editors). Volume 1, Number 4, April 2019; 103 pages. Lenox Institute Press, PO Box 405, Newtonville, NY, 12128-0405, USA. No. STEAM-VOL1-NUM4-APR2019; ISBN 978-0-9890870-3-2. ---------------ABSTRACT: This chapter contains the following unique features: 1) Providing "step-by- step" Sudoku solving procedures; 2) Recording the entire solving process by using "subscripts" and "annotations"; 3) Training the beginners into champion players with enabling "kungfu skills" coupled with surprisingly easy measures - letting you conquer down all puzzles. ---------------The Sudoku world can be divided and conquered via the following approaches: 1) Illuminating with magic mirrors; 2) Drilling with skill-sharpening puzzles; 3...
Hue University Journal of Science: Natural Science, 2018
Tóm tắt. Cá ong căng được thu thập trong 2 năm 2015 và 2016 ở vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai với 342 cá thể khác nhau về độ tuổi, kích cỡ, khối lượng ở các vùng sinh thái đầm phá. Cá được bảo quản trong dung dịch formaldehyde 4% và đưa về phòng thí nghiệm của Viện Công nghệ sinh học phân tích đặc điểm sinh trưởng và dinh dưỡng. Kết quả phân tích cho thấy cá có kích cỡ biến động từ 2,6 cm đến 32,3 cm, khối lượng 0,4-540,0 g/con. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng được biểu thị bằng phương trình 2 3,018 W 1,3335.10 .L với R 2 = 0,923. Kết quả cũng cho thấy thành phần thức ăn của cá ong căng trong đường tiêu hóa bao gồm cả động và thực vật phù du, các mùn bã hữu cơ và các loài cá nhỏ khác. Đây là loài cá ăn động vật và dữ, chúng ăn cả các loài cá khác. Thành phần thức ăn phân tích được gồm có 34 loại thức ăn khác nhau thuộc 8 nhóm thủy sinh vật và mùn bã hữu cơ. Trong đó, chiếm ưu thế là các loài thuộc ngành tảo Silic (chiếm 32,35%), tiếp đến là ngành chân khớp (chiếm 17,65%), giun đốt và động vật có dây sống cùng chiếm 11,76%, ngành tảo lam và động vật thân mềm đều chiếm 8,82%, tảo lục chiếm 5,88%.
Cái hay của tiếng Việt qua ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY, 2020
Cho đến nay, có thể nói các nhà nghiên cứu đã tiếp cận Truyện Kiều của Nguyễn Du ở hầu hết mọi góc độ, khía cạnh, trong đó có khía cạnh ngôn từ với các phương diện như: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, và cú pháp. Vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi không nhằm vẽ lại cấu trúc ngôn từ nghệ thuật của Truyện Kiều mà chỉ tập trung làm rõ cái hay của tiếng Việt mà cấu trúc ngôn từ nghệ thuật của Truyện Kiều đem lại từ hai khía cạnh: ngữ âm – nhạc điệu, và từ vựng – tính đa nghĩa.