Trường Thi: Điếu Ca Cho Ignacio Sánchez Mejías, (Thi sĩ Federico Garcia Lorca.) (original) (raw)

Đóng Góp Của Thái Phó Hà DI Khánh Đối Với Lịch Sử Dân Tộc Thế Kỷ XI - XII

SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY

Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang) còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vật lịch sử Hà Di Khánh.

Cảm hứng nhân văn trong truyện ngắn Nguyễn Trí

Dong Thap University Journal of Science

Trong Trí Khùng tự truyện, Nguyễn Trí cho rằng: “Với tôi, đơn giản, văn chương phải khiến con người trở nên hướng thiện” (Nguyễn Trí, 2017c). Nhận định trên cũng chính là quan niệm nghệ thuật thể hiện rõ cảm hứng nhân văn trong từng trang viết của ông. Là một nhà văn để lại nhiều dấu ấn của văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Trí khá thành công ở thể loại truyện ngắn khi viết về những mảnh đời cơ cực dưới đáy xã hội, những phận người bất hạnh vật lộn mưu sinh bị đẩy đến tận cùng khổ đau để phơi bày những mặt trái của xã hội; đằng sau vẫn lấp lánh khát vọng sống lương thiện, được làm người đàng hoàng, tử tế và mong mỏi hạnh phúc đời thường dù bé mọn, giản dị.

Cái hay của tiếng Việt qua ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY, 2020

Cho đến nay, có thể nói các nhà nghiên cứu đã tiếp cận Truyện Kiều của Nguyễn Du ở hầu hết mọi góc độ, khía cạnh, trong đó có khía cạnh ngôn từ với các phương diện như: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, và cú pháp. Vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi không nhằm vẽ lại cấu trúc ngôn từ nghệ thuật của Truyện Kiều mà chỉ tập trung làm rõ cái hay của tiếng Việt mà cấu trúc ngôn từ nghệ thuật của Truyện Kiều đem lại từ hai khía cạnh: ngữ âm – nhạc điệu, và từ vựng – tính đa nghĩa.

Một Vài Đặc Điểm Về Ngôn Ngữ Trong Nôm Đường Luật Phan Bội Châu Thời Kỳ Ở Huế

SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY

Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được xem là giai đoạn “giao thời”, với sự đấu tranh giữa thơ Cũ và thơ Mới, giữa truyền thống và cách tân, tồn tại nhiều khuynh hướng, dòng phái khác nhau. Từ góc độ thể loại, không ít người cho đây là thời điểm thơ tự do thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem là hết mùa, lỗi thời. Song vẫn còn đó một minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện của thơ Nôm Đường luật Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX, đó là Nôm Đường luật Phan Bội Châu. Bài viết trên cơ sở chỉ ra một vài đặc điểm về ngôn ngữ trong thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế, từ đó cho thấy những đổi mới, cách tân của Phan Sào Nam trong việc sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc.